5. Kết cấu đề tài
2.1. Khái quát về công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Tiến
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty Cổ phần Xây dựng Đồng Tiến
Nguồn: Hồ sơ năng lực 2021
Hội đồng quản trị: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, là cơ quan
quản lý cơng ty, có tồn qun nhân danh cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cơng ty và có các quyền sau:
Thông qua sửa đổi, bổ sung điều lệ.
Thông qua kế hoạch phát triển của công ty, thơng qua báo cáo tài chính.
Quyết định số lượng thành viên của Ban Quản Trị.
Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên với Ban Giám Đốc và Ban Kiểm Soát; phê chuẩn việc.
34
Ban Giám Đốc: điều hành các hoạt động do ban Quản Trị giao cho.
Ban Kiểm Sốt: có nhiệm vụ giống như cơ quan tư pháp trong mơ hình tam
quyền phân lập. Ban Kiểm Soát do ban Quản Trị bầu ra gồm 2 thành viên, thay mặt ban Quản Trị để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. Ban Kiểm Soát chịu trách nhiệm trước ban Quản Trị và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của ban.
Phòng Kế Hoạch Kĩ Thuật:
Chức năng: Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các kế hoạch tháng, quý, năm. Giám sát các hoạt động SXKD và tiến bộ thực hiện kế hoạch của công ty.
Nhiệm vụ:
Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn các kế hoạch tháng, quý, năm.
Giám sát các hoạt động SXKD và tiến độ thực hiện kế hoạch của công ty.
Về công tác kỹ thuật:
Nghiên cứu các văn bản Pháp Luật, các chế độ chính sách của Nhà nước quy định về công tác quản lý kỹ thuật chất lượng các cơng trình xây dựng.
Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và hướng dẫn, thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng.
Thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ kỹ thuật, chất lượng theo yêu cầu.
Lập sổ sách theo dõi số lượng, chất lượng, thiết bị và kế hoạch sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn máy móc, thiết bị.
Lập kế hoạch mua trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động SXKD.
Về nghiệp vụ kinh doanh:
Quản lý các chính sách kinh doanh (q trình xây dựng các chính sách, triển khai áp dụng, bổ sung hoành chỉnh….)
35
Nghiên cứu phát triển các nghiệp vụ kinh doanh (nghiệp vụ mua, bán, giá cả, hợp đồng kinh tế), các hình thức thương mai tiên tiến, từng bước đổi mới và hiện đại hoá các nghiệp vụ kinh doanh của công ty.
Quản lý thống nhất các nghiệp vụ kinh doanh trong công ty.
Phịng Kế Tốn:
Chức năng: Tham mưu cho Ban Quản Trị và Ban Giám Đốc trong lĩnh vực Tài chính
Nhiệm vụ: Quản lý Hệ thống kế hoạch tài chính công ty (xây dựng, điều chỉnh, đôn đốc thực hiện, tổng hợp báo cáo, phân tích đánh giá, kiến nghị).
Tổ chức quản lý tài chính tại cơng ty gồm:
Quản lý chi phí: Lập dự tốn chi phí; Thực hiện chi tiêu theo dự tốn, theo dõi tình hình thực hiện, tổ chức phân tích chi phí của cơng ty.
Quản lý doanh thu: Tham gia đàm phán hợp đồng kinh tế, hợp đồng ngoại; Tổ chức nghiệm thu thanh toán, thu hồi tiền bán hàng, theo dõi doanh thu từng hoạt động; Tham gia thanh lý hợp đồng; lập báo cáo thu hồi tiền bán hàng hàng tháng và đột xuất.
Quản lý tiền: Thực hiện quản lý tài khoản công ty và giao dịch ngân hàng, thực hiện các thủ tục đặt cọc, thế chấp của công ty, quản lý tiền mặt.
Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi, phản ánh, tổ chức kiểm kê hàng tồn kho theo chế độ. Kiến nghị và tham gia xử lý hàng tồn kho do: chênh lệch, mất, kém phẩm chất.
Quản lý công nợ: Tổ chức quản lý công nợ phải thu, quản lý các khoản công nợ phải trả. Dự kiến phương án quản lý nợ khó địi hoặc nợ khơng ai địi.
Quản lý tài sản cố định và đầu tư xây dựng, đầu tư mua sắn TSCĐ: Tham gia các dự án đầu tư của cơng ty, quản lý chi phí đầu tư các dự án trên cơ sở tổng dự toán và quy chế quản lý đầu tư, quản lý theo dõi, tổ chức kiểm kê TSCĐ, làm các thủ tục, quyết định tăng giảm TSCĐ, chủ trì quyết tốn dự án đầu tư hồn thành.
36
Phịng Đầu Tư – Đấu Thầu:
Nghiên cứu, đề xuất, phương hướng, chiến lược, dự án đầu tư phù hợp với nguồn lực của công ty trong từng giai đoạn phát triển.
Quản lý dự án đầu tư (quá trình lập, thẩm định, triển khai dự án….)
Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết.
Tìm hiểu các dự án mới.
Thực hiện việc lên kế hoạch và quản lý đấu thầu.
Trực tiếp thực hiện các công việc liên quan đến đấu thầu.
Tham mưu cho ban lãnh đạo.
Phòng Vật Tư Tổng Hợp:
Là bộ phận giúp việc cho giám đốc thực hiện các hoạt động tìm kiếm nhà cung cấp và tiến hành thu mua sản phẩm thiết bị theo yêu cầu, bàn giao cho khách hàng. Đứng đầu Ban vật tư là trưởng phòng, người có quyền quyết định và chịu trách nhiệm cao nhất về các hoạt động của phòng. CBCNV trong phòng thực hiện nhiệm vụ của mình theo chức trách, quyền hạn được quy định trong bảng mô tả cơng việc đang có giá trị áp dụng và theo chỉ đạo trực tiếp của trưởng phòng.
Nhận xét: Bộ máy tổ chức cơng ty được phân chia thành các phịng ban chun
trách. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ tập trung, phân chia trách nhiệm rõ ràng cụ thể. Hàng tuần các bộ phận tổng kết, báo cáo tình hình, rút kinh nghiệm từ những hạn chế gặp phải và khen thưởng những nhân viên thành tích tốt, đưa ra nhiệm vụ cho tuần tiếp theo. Có thể nói cơng ty có bộ máy tổ chức khá khoa học và phù hợp.