Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019-2021

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại công ty cổ phần xây dựng đồng tiến (Trang 53 - 58)

5. Kết cấu đề tài

2.1. Khái quát về công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Tiến

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019-2021

Bảng 2.9.Tóm tắt tình hình kinh doanh năm 2019, 2020, 2021.

Đơn vị tính: VNĐ

TT Chỉ tiêu tài chính

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Sự chênh lệch

năm 2020 so với năm 2019 Sự chênh lệch năm 2021 so với năm 2020 1 Tổng tài sản 87.730.234.274 149.514.256.952 164.105.514.107 +61.784.022.678 +14.591.257.155 2 Tổng nợ phải trả 56.679.818.178 118.802.118.343 133.677.915.498 +62.122.300.165 +14.875.797.155 3 Tài sản ngắn hạn 66.617.507.663 118.478.746.911 121.310.117.229 +52.184.610.680 +2.831.370.318 4 Nợ ngắn hạn 56.679.818.178 116.481.618.343 120.436.415.498 +59.801.800.165 +3.954.797.155 5 Doanh thu 125.625.002.005 241.974.823.662 196.423.455.425 +116.349.821.657 -45.551.368.237 Trong đó: Doanh thu HĐ xây lắp 125.635.002.005 241.974.823.662 189.419.340.908 +116.339.821.657 -52.555.482.754 Doanh thu khác 7.004.114.517

6 Lợi nhuật trước thuế

278.778.855 354.813.577 430.249.714 +76.034.722 +75.436.137

43

Nhận xét:

Từ bằng số liệu ta nhận thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty rất khả quan, cụ thể:

 Doanh thu: Từ năm 2019 (là 125.625.002.005 đồng) đến năm 2020 là (241.974.823.662 đồng) tăng gần gấp 2 lần (tương ứng tăng 116.349.821.657 đồng). Ta nhận thấy doanh thu năm 2021 (là 196.423.455.425 đồng) của cơng ty có 7.004.114.517 đồng đến từ các hoạt động kinh doanh khác của công ty. Công ty đã mở rộng phạm vi hoạt động, khơng cịn q tập trung vào hoạt động xây lắp nhưng chưa thật hiệu quả nên doanh thu có giảm nhẹ so với năm 2020 ( tương ứng giảm 45.551.368.237 đồng).

Ngay từ đầu năm 2020, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rõ rệt tới nền kinh tế nói chung cũng như thị trường xây dựng nói riêng, đặc biệt là xây dựng bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng. Với hướng đi rõ ràng như vậy nên dù thị trường gặp nhiều khó khăn do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, vẫn trúng thầu nhiều dự án mới. Trong năm 2021, nhiều cơng trình xây dựng đang được triển khai là cơng trình chuyển tiếp từ năm trước sang có tổng mức đầu tư lớn nên cơng ty thực hiện công việc ổn định Tuy nhiên, dịch Covid-19 với biến thể mới bùng phát diễn biến nhanh và phức tạp đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động xây dựng nói riêng. Nhiều địa phương tăng cường giãn cách xã hội kéo dài theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ đã gây khó khăn cho cơng ty trong tìm kiếm hợp đồng xây dựng mới

 Tổng nợ phải trả: Tổng nợ phải trả của cơng ty có xu hướng tăng, cũng có thể nhận thấy được rằng cơng ty đã bắt đầu có những chính sách tài chính đả gia tăng lợi nhuận cho cơng ty.

 Lợi nhuận trước thuế: Lợi nhuận trước thuế của cơng ty qua 3 năm có xu hướng tăng nhẹ. Lợi nhuận trước thuế năm 2019 là 278.778.855

44

đồng, lợi nhuận trước thuế năm 2020 là 354.813.577 đồng, tăng 76.034.722 đồng. Lợi nhuận trước thuế năm 2021 là 430.249.714 đồng, tăng 75.436.137 đồng so với năm 2020. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động hiệu quả và tăng trưởng tương đối ổn định.

Bảng 2.10. Các chỉ tiêu tài chính. STT Chỉ tiêu Cơng thức tính Đơn

vị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 I Nhóm khá năng thanh tốn 1 Hệ số thanh toán tổng quát Tài sản Tổng số nợ phải trả Lần 1,54 1,25 1,22 2 Hệ số thanh toán hiện thời Tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn Lần 1,17 1,01 1,007 3 Hệ số thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho Tổng số nợ ngắn hạn Lần 0,58 0,46 0,4 II Nhóm khả năng quản lý vốn 1 Hệ số nợ Tổng số nợ Tổng tài sản % 0,65 0,75 0,81 2 Hệ số tự tài trợ 1 – Hệ số nợ % 0,35 0,25 0,19 III Nhóm khả năng sinh lời 1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Lợi nhuận trước thuế x 100

Doanh thu thuần

% 0,22 0,14 0,21

2 Tỷ suất lợi nhận trên tổng tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế x 100

Tổng tài sản bình quân

% 0,07 0,29 0,35

3 Tỷ suất lợi nhuận trên

Lợi nhuận sau thuế x 100

45 vốn chủ sở hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân Nhận xét:

Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh:

 Hệ số thanh toán tổng quát phản ánh tình hình đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ nói chung của doanh nghiệp. Ta thấy hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty qua 3 năm đều lớn hơn 1. Năm 2019 khi vay 1 đồng thì có 1,54 đồng tài sản đảm bảo, năm 2020 khi vay 1 đồng thì có 1,25 đồng đảm bảo. Hệ số này ở năm 2020 thấp hơn so với năm 2019 là vì tài sản của cơng ty tăng thêm 61.784.022.678 đồng nhưng nhỏ hơn mức tăng của tổng nợ phải trả là 62.122.300.165 đồng. Năm 2021 khi vay 1 đồng thì có 1,22 đồng đảm bảo chứng tỏ các khoản huy động bên ngồi có tài sản đảm bảo, hệ số này thấp năm 2021 thấp nhất trong 3 năm.

 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty năm 2019 là cao nhất so với 3 năm. Cụ thể năm 2019 thì 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,17 đồng tài sản lưu động thì đến ănm sau 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,01 đồng tài sản lưu động. Sang đến năm 2021 thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn gỉảm xuống còn 1,007 đồng nghĩa là với việc 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,007 đồng tài sản lưu động.

 Tuy nhiên để xác định khả năng thanh tốn của cơng ty ở mức cao hơn, chính xác hơn thì ta cần xác định hệ số thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán thực sự của cơng ty và được tính tốn dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng những yêu cầu thành toán cần thiết. Hệ số này ở năm 2019 là 0,58 lần những đã giảm xuống còn 0,46 lần ở năm 2020 và tiếp tục giảm còn 0,4 lần ở năm 2021. Điều đó chứng tỏ tài sản lưu động của cơng ty gặp nhiều khó khăn trong việc chuyển nhanh

46

thành tiền để đáp ứng những nhu cầu thành toán cần thiết trong thời gian ngắn. Cơng ty cần có những biện pháp thích hợp nhằm cải thiện tình hình này.

Nhóm khả năng quản lý vốn:

 Qua thực tế ta thấy trong năm 2019 thì cứ 1 đồng vốn kinh doanh thì có 0,35 đồng tự trang trải được thì có 0,65 đồng phải đi vay. Năm 2020 thì cứ 1 đồng vốn vay tạo ra 0,25 đồng tự trang trải được và phải đi vay 0,75 đồng. Năm 2021 thì cứ 1 đồng vốn kinh doanh, cơng ty có thể tự trang trải 0,19 đồng cịn lại phải đi vay 0,81 đồng. Ta nhận thấy hệ số vốn chủ sở hữu của công ty thấp hơn hệ số nợ, điều này chứng tỏ công ty chưa có tính độc lập cao so với các chủ nợ, vẫn còn bị rằng buộc hay bị sức ép của các khoản nợ. Tuy nhiên hệ số nợ của cơng ty đang có xu hướng tăng, cũng có thể nhận thấy cơng ty bắt đầu có những chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận cho cơng ty vì khi đó cơng ty sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vừa phải.

Nhóm khả năng sinh lời:

 ROS: Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ 1 đồng doanh thu cơng ty thực hiện thu được trong năm có mấy đồng lợi nhuận. Ta thấy doanh lợi doanh thu của công ty qua 3 năm giảm nhẹ. Tuy lợi nhuận hàng năm đều tăng nhưng công ty nên chú ý về các chi phí, chi tiêu sao cho hiệu quả nhất.

 ROA: Năm 2019 doanh lợi vốn chủ sở hữu đạt 0,07% tức là 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,0007 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2020 tỷ suất này đã tăng lên 0,29% khiến 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,0029 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2021 tỷ suất này đã tăng lên 0,35% khiến 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,0035 đồng lợi nhuận sau thuế. Qua 3 năm doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng, như vậy cơng ty đã hồn thành được mục tiêu quan trọng nhất trong quản lý tài chính doanh nghiệp đó là tối ưu hố lợi nhuận.

47

 ROE: Chỉ tiêu này phản ánh sử dụng bình quân 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Qua 3 năm hoạt động, ta thấy doanh lợi tổng vốn của công ty tăng. Năm 2019 cứ 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,0017 đồng lợi nhuận trước thuế nhưng sang năm 2020 cứ 1 đồng vốn kinh doanh đã tạo ra 0,0018 đồng lợi nhuận trước thuế và năm 2021 cứ 1 đồng vốn kinh doanh đã tạo ra 0,002 đồng lợi nhuận trước thuế. Đây là một biểu hiện tốt của công ty cần phát huy.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại công ty cổ phần xây dựng đồng tiến (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)