Tỷ trọng tài sản của Habeco năm 2020, 2021

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát hà nội giai đoạn 2019 2021 (Trang 36 - 40)

29

Nhìn chung, tổng tài sản của Habeco giai đoạn 2019 - 2021 có xu hướng giảm là do cuối năm 2019 Chính phủ ban hành Nghị định 100/2019/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2020, nhằm hiện thực hóa quy định cấm người uống rượu, bia tham gia giao thông. Đồng thời, trong giai đoạn này, tồn thế giới nói chung và đất nước ta nói riêng vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề do tình hình dịch Covid diễn biến phức tạp, gây khó khăn trong hoạt động sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Hầu hết các loại tài sản của Habeco trong 2 năm 2020 và 2021 đều có xu hướng giảm so với năm 2019, ngoại trừ danh mục đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng lên nhưng khơng đủ để bù đắp các khoản mục còn lại.

Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán hợp nhất năm 2019 - 2020 (tiếp)

Đơn vị: Triệu đồng

NGUỒN VỐN Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019

A. NỢ PHẢI TRẢ 2.329.311 1.948.545 2.590.613

I. Nợ ngắn hạn 2.181.448 1.746.186 2.328.507

1. Phải trả người bán NH 397.708 545.691 807.522 2. Người mua trả tiền trước NH 13.709 32.684 40.211 3. Thuế và các khoản phải nộp NN 341.894 265.168 298.762 4. Phải trả người lao động 158.589 175.728 128.260 5. Chi phí phải trả NH 105.075 85.674 103.106

6. Doanh thu chưa thực hiện NH 18 18 74

7. Phải trả NH khác 856.007 347.591 321.347

8. Vay và nợ thuê tài chính NH 197.671 220.197 335.429

II. Nợ dài hạn 147.864 202.359 262.106

1. Phải trả người bán dài hạn 350 350 350

2. Phải trả dài hạn khác 97.931 99.669 126.449 3. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 48.500 100.868 133.446

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 4.757.702 5.735.538 5.181.563 I. Vốn chủ sở hữu 4.756.240 5.733.809 5.179.566

30

2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 249.407 1.548.412 987.117

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.462 1.729 1.997

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 7.087.014 7.684.083 7.772.176

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2019 - 2021 của Habeco)

Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của Habeco giai đoạn 2019 - 2021

NGUỒN VỐN Tỷ trọng 2020 (%) So sánh năm 2020 với 2019 Tỷ trọng 2021 (%) So sánh năm 2021 với 2019 Tuyệt đối (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tỷ lệ (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 25,36 - 642.068 - 24,78 32,87 - 261.302 - 10,09 I. Nợ ngắn hạn 89,61 - 582.321 - 25,01 93,65 - 147.059 - 6,32 1. Phải trả người bán NH 31,25 - 261.831 - 32,42 18,23 - 409.814 - 50,75 2. Người mua trả tiền trước NH 1,87 - 7.527 - 18,72 0,63 - 26.502 - 65,91 3. Thuế và các khoản phải nộp NN 15,19 - 33.594 - 11,24 15,67 43.132 14,44 4. Phải trả người lao động 10,06 47.468 37,01 7,27 30.329 23,65 5. Chi phí phải trả NH 4,91 - 17.432 - 16,91 4,82 1.969 1,91 6. Doanh thu chưa thực hiện NH 0,00 - 56 - 75,68 0,00 - 56 - 75,68 7. Phải trả NH khác 19,91 26.244 8,17 39,24 534.660 166,38 8. Vay và nợ thuê tài chính NH 12,61 - 115.232 - 34,35 9,06 - 137.758 - 41,07

II. Nợ dài hạn 10,39 - 59.747 - 22,79 6,35 - 114.242 - 43,59

1. Phải trả người bán dài hạn 0,17 0 - 0,24 0 -

2. Phải trả dài hạn khác 49,25 - 26.780 - 21,18 66,23 - 28.518 - 22,55 3. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 49,85 - 32.578 - 24,41 32,80 - 84.946 - 63,66

31

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 74,64 553.975 10,69 67,13 - 423.861 - 8,18 I. Vốn chủ sở hữu 99,97 554.243 10,70 99,97 - 423.326 - 8,17

1. Vốn góp của chủ sở hữu 40,43 0 - 48,74 0 -

2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 27,00 561.295 56,86 5,24 - 737.710 - 74,73

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0,03 - 268 - 13,42 0,03 - 535 - 26,79 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100,00 - 88.093 - 1,13 100,00 - 685.162 - 8,82

(Nguồn: Dữ liệu tính tốn từ BCTC Habeco giai đoạn 2019 - 2021)

Qua bảng cân đối kế toán và bảng tỷ trọng biến động của nguồn vốn, khoản nợ phải trả năm 2019 là hơn 2.590 tỷ đồng. Năm 2020 khoản mục này giảm xuống còn hơn 1.948 tỷ đồng, giảm 24,78% so với năm 2019. Tuy nhiên sang đến năm 2021, nợ phải trả của Habeco lại tăng lên mức 2.329 tỷ đồng, nhưng so với năm 2019 thì vẫn giảm 10,09%. Như vậy khoản nợ phải trả giai đoạn từ 2019 đến 2021 đang có xu hướng tăng trở lại.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ phải trả của năm 2020 giảm so với năm 2019 là do nợ ngắn hạn giảm 25,01% xuống cịn 1.746 tỷ đồng, trong khi đó, nợ dài hạn giảm 22,79 % xuống còn 202,36 tỷ đồng. Nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ phải trả, năm 2020 ở mức 89,61% và năm 2021 lên tới 93,65%. Năm 2019 và 2020 các khoản phải trả người bán ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhưng sang năm 2021 lại chỉ chiếm 18,23% trong cơ cấu nợ ngắn hạn. Năm 2020 và 2021 Habeco đã tập trung thanh tốn cơng nợ với các nhà cung cấp. Phải trả người bán ngắn hạn giảm 32,42% từ 807 tỷ xuống gần 546 tỷ đồng ở năm 2020. Năm 2021, phải trả người bán ngắn hạn đã giảm hẳn 50,75% so với năm 2019, từ 546 tỷ đồng (năm 2020) xuống còn 398 tỷ đồng.

Năm 2020, nợ dài hạn chỉ chiếm 10,39% đến năm 2021 giảm xuống còn 6,35% trong cơ cấu nợ của Habeco. Trong đó, năm 2020 phải trả dài hạn khác giảm hơn 21% từ 126,5 tỷ xuống 99,67 tỷ và năm 2021 giảm 22,55% so với năm 2019 do phải trả dài hạn từ nhận ký quỹ, ký cược giảm tương ứng. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn năm 2020 cũng giảm khoảng 24%. Do đó, nợ dài hạn đã giảm gần 23%, tương ứng gần 60 tỷ đồng. Đến năm 2021, vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm mạnh với tỷ lệ là gần 64% tương đương giảm

32

khoảng 85 tỷ đồng so với năm 2019. Điều này khiến cho nợ dài hạn giảm 43,59%, tương ứng giảm hơn 114 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát hà nội giai đoạn 2019 2021 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)