Bài tập hóa học phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon – silic hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 32 - 33)

1.4. Một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực phối hợp với sử dụng thí

1.4.5. Bài tập hóa học phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh

1.4.5.1. Một số khái niệm bài tập hóa học (BTHH) định hướng năng lực

BTHH là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả bài tốn và câu hỏi thuộc về hóa học mà trong khi hồn thành chúng, học sinh nắm được một tri thức hay kĩ năng nhất định.

BTHH định hướng phát triển NL là công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành NL, đồng thời là cơng cụ để GV và các nhà quản lí GD KT, đánh giá được NL của HS và biết được mức độ đạt chuẩn của quá trình DHHH.

BTHH Th.N là những bài tập có nội dung hố học (những điều kiện và yêu

cầu) xuất phát từ thực tiễn. Quan trọng nhất là các bài tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống và sản xuất, góp phần giải quyết một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn.

1.4.5.2. Đặc điểm của bài tập hóa học thực nghiệm định hướng năng lực thực nghiệm hóa học

BTHH là một PP hiệu quả để phát triển nhiều NL cho HS trong đó có NL Th.NHH. BTHH đặt ra những nhiệm vụ học tập mà HS cần giải quyết. Để giải quyết được những vấn đề đó HS cần phải kết hợp nhiều kiến thức và kĩ năng khác nhau. Qua đó HS rèn luyện được NL Th.NHH và NL GQVĐ. Hiện nay, sử dụng BTHH để phát triển NL Th.NHH thường được dùng trong nhiều PPDH khác nhau như PPDH GQVĐ, dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học theo dự án ...

Sử dụng BTHH để phát triển NL Th.NHH cho HS khi

+ BTHH là nguồn kiến thức mới để HS nghiên cứu hình thành khái niệm, kĩ năng khi nghiên cứu bài học mới.

+ BTHH có chứa đựng tình huống có vấn đề để gây hứng thú học tập cho HS. + Khuyến khích HS giải BTHH bằng nhiều PP khác nhau, hướng dẫn HS tìm được cách giải phù hợp nhất đặc biệt có chú trọng đến PP TN.

+ Yêu cầu HS tự xây dựng BTHH tương tự để rèn luyện PP tư duy và NL Th.NHH.

+ BTHH có nội dung mơ phỏng lại các hiện tượng có trong thực tế để HS đặt mình vào tình huống thật để giải quyết.

1.4.5.3. Phân loại bài tập hóa học định hướng năng lực thực nghiệm hóa học

BTHH định hướng phát triển NL Th.NHH cho HS bao gồm rất nhiều loại theo các cấp độ khác nhau từ thấp đến cao

* BTHH vận dụng kiến thức trong các tình huống khơng thay đổi. Các bài tập này nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo

+ Viết các PTHH của các chất cho trước với nhau.

+ Hoàn thành các PTHH của các chất trong dãy chuyển hóa.

+ Phân biệt các hóa chất đựng trong các lọ mất nhãn bằng PP hóa học.

+ Trình bày hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng hóa học (PƯHH) xảy ra trong các TN.

+ Bài tập quan sát và giải thích hình vẽ, sơ đồ tổng hợp, điều chế các hóa chất. + Bài tập tính thành phần của các chất có trong hỗn hợp đầu khi cho hỗn hợp các chất tham gia phản ứng với các hóa chất có sẵn.

* BTHH GQVĐ từ TNHH: Các bài tập này đòi hỏi sự phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đổi. Dạng bài tập này địi hỏi sự sáng tạo của người học.

- Bài tập bổ sung thơng tin cịn thiếu vào hình vẽ TN, sơ đồ tổng hợp, điều chế các hóa chất.

- Bài tập xác định tính chất hóa học (TCHH) của các đơn chất, hợp chất dựa vào hình vẽ mơ tả TN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon – silic hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)