I.
Số từ :
1. Định nghĩa:
Số từ là những từ chỉ số lợng và thứ tự sự vật.
Ví dụ:
Tơi là con thứ hai trong gia đình. ST 2. Phân loại: 2 loại. _ Số từ chỉ số lợng sự vật: Số từ đứng trớc danh từ. _ Số từ chỉ thứ tự sự vật: Số từ đứng sau danh từ. II. L ợng từ : 1. Định nghĩa:
Lợng từ là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật.
Ví dụ1:
Hai đứa tơi mỗi ngời một ngả. LT Ví dụ 2: Tất cả trờng hơm nay đợc nghỉ học. LT 2. Phân loại: 2 loại. _ Lợng từ chỉ ý nghĩa tồn thể: cả, tất cả, tất thảy,…
_ Lợng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các, mọi, mỗi, từng,…
III. Chỉ từ:
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật , nhằm xác định vị trí của sự vật trong khơng gian hoặc thời gian.
Ví dụ 1:
Hồi ấy, ở Thanh Hố cĩ một ngời làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Chỉ từ ( định vị sự vật trong t.gian)
Ví dụ 2:
Ngồi kia, các bạn học sinh đang nơ đùa. Chỉ từ ( định vị sự vật trong k.gian)
IV. Đại từ:
* Định nghĩa:
Đại từ là từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất…đợc nĩi đên trong một ngữ cảnh nhất định của lời nĩi hoặc dùng để hỏi.
Ví dụ:
+ tơi, tao, tớ, mày, chúng tơi, nĩ,… ( đại từ dùng để trỏ). + ai, bao nhiêu, thế nào,… ( đại từ dùng để hỏi).
* Chức vụ của đại từ trong câu: _ Làm chủ ngữ.
Ví dụ:
Nam học giỏi. Nĩ cịn khéo tay nữa. _ Làm vị ngữ.
Ví dụ:
Kẻ gây ra vụ tai nạn bỏ chạy là hắn. _ Làm phụ ngữ. Ví dụ: + Tiếng nĩ ngáy to nh sấm. ( Làm định ngữ) + Chúng tơi thơng nĩ. ( Làm bổ ngữ) * Phân loại: 2 loại _ Đại từ để trỏ. _ Đại từ để hỏi. a. Đại từ dùng để trỏ:
_ Trỏ ngời, trỏ sự vật ( Cịn gọi là đại từ xng hơ): tơi, tao, tớ, chúng tơi,
chúng tao, mày, họ, nĩ,…
_ Trỏ số lợng: bấy, bấy nhiêu,…
_ Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy, thế,… b. Đại từ dùng để hỏi:
_ Hỏi ngời, trỏ sự vật: ai, gì,… _ Hỏi về số lợng: bao nhiêu, mấy,…
_ Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc: sao, thế nào,… V. Quan hệ từ:
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả,…giữa các bộ phận của câu, giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ:
+ Quyển sách này của tơi. ( Quan hệ từ sở hữu)
+ Thân em nh hạt ma sa.
( Quan hệ từ so sánh) * Sử dụng quan hệ từ:
_ Khi nĩi hoặc viết, cĩ những trờng hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Vì nếu khơng cĩ quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc khơng rõ nghĩa.
Ví dụ:
+ Nĩ là con gà của mẹ.
-> Nếu bỏ quan hệ từ của thì câu văn sẽ thay đổi nghĩa. + Th Vân cĩ khn mặt đẹp nh trăng rằm.
-> Nếu bỏ quan hệ từ nh thì câu văn sẽ khơng rõ nghĩa.
_ Bên cạnh đĩ, cũng cĩ những trờng hợp khơng bắt buộc ding quan hệ từ.
Ví dụ:
Tơi yêu đất nớc tơi ( thay vì nĩi: Tơi yêu đất nớc của tơi). * Một số quan hệ từ dùng thành cặp: Nếu …thì… Vì …nên… Tuy…nhng… Hễ…thì… Bài tập thực hành Bài tập 1:
Tìm số từ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc loại nào?
a. Âu Cơ ở lại một mình nuơi con, tháng ngày chờ mong, buồn
tủi.
( Con Rồng, cháu Tiên )
b. Nay ta đa năm mơi con xuống biển, nàng đa năm mơi con
lên núi, chia nhau cai quản các phơng.
( Con Rồng, cháu Tiên )
c. Hùng Vơng lúc về già, muốn truyền ngơi, nhng nhà vua cĩ
những hai mơi ngời con trai, khơng biết chọn ai cho xứng đáng.
( Bánh chng, bánh giầy)
d. Tục truyền đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Giĩng cĩ hai vợ
chồng ơng lão chăm chỉ làm ăn và cĩ tiếng là phúc đức.
( Thánh Giĩng )
Bài tập 2:
Tìm lợng từ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc loại nào?
a. Những hồn Trần Phú vơ danh.
b. Tơi cùng mọi ngời đang làm việc trong nhà máy. c. Tra nay, các em đợc về nhà cơ mà!
d. Cả hai ngời cùng mặc áo hoa. e. Lần lợt từng ngời đang vào lớp.
Bài tập 3:
Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của từng và mỗi cĩ gì khác nhau?
a. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi… ( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh )
b. Một hơm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tớng rút lui mỗi ngời
một ngả.
( Sự tích Hồ Gơm )
Bài tập 4:
Tìm chỉ từ trong những câu sau. Xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy.
a. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem
tế Trời, Đất cùng Tiên vơng.
( Bánh chng, bánh giầy) b. Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chĩi qua tim.
( Tố Hữu )
c. Từ đĩ nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. ( Sự tích Hồ Gơm )
Bài tập 5:
Bé Lan hỏi mẹ: “ Mẹ ơi, tại sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chị
Xoan là bác cịn gọi bố mẹ em Giang là chú, dì, trong khi đĩ họ chỉ là hàng xĩm mà khơng cĩ họ hàng với nhà mình?”.
Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ?
Cùng tuổi với cơ Hoa sao cĩ ngời gọi cơ là mày, mi cĩ ngời lại gọi là
cậu, cĩ ngời gọi là cơ trong khi tiếng Anh mà em học để chỉ ngơi
thứ hai ngời ta thờng chỉ sử dụng một từ?
Bài tập 7:
Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho đúng. a. Đợi tơi viết xong và anh hãy đọc nhé.
b. Buổi sáng mẹ tơi dậy thổi cơm mà cha tơi và tơi đi đánh răng
rửa mặt.
c. Con chĩ của tơi tuy xấu mã, lơng xù, ngời to bè mặc dù nĩ trung
thành với chủ.
Bài tập 8:
Em hãy nhận xét ý nghĩa của từ với trong các câu sau: a. Trớc mặt cơ giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
( ét-mơn-đơ đơ A-mi-xi) b. Bố với mẹ rất thơng con.
( Khánh Hồi)
c. Anh hứa với em khơng bao giờ để chúng nĩ ngồi cách xa nhau. ( Khánh Hồi)
d. Việc học quả là khĩ nhọc đối với con. ( ét-mơn-đơ đơ A-mi-xi)
Bài tập 9:
Cặp quan hệ từ nếu…thì…trong câu sau biểu thị quan hệ gì? Thay cặp quan hệ từ đĩ bằng một quan hệ từ khác (mà vẫn giữ đợc quan hệ ý nghĩa trong câu)?
Nếu Thuý Kiều là một ngời yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh.
đáp án Bài tập 1: a. Số từ : một ( chỉ số lợng sự vật ). b. Số từ: năm mơi (chỉ số lợng sự vật ). c. Số từ: hai mơi (chỉ số lợng sự vật ). d. _ Số từ : sáu (chỉ thứ tự sự vật ). _ Số từ: hai (chỉ số lợng sự vật ). Bài tập 2: a. Lợng từ: những ( chỉ ý nghĩa tập hợp). b. Lợng từ: mọi ( chỉ ý nghĩa phân phối). c. Lợng từ: các ( chỉ ý nghĩa tập hợp). d. Lợng từ: cả ( chỉ ý nghĩa tồn thể ). e. Lợng từ: từng ( chỉ ý nghĩa phân phối ).
Bài tập 3:
Điểm khác nhau giữa từng và mỗi:
_ từng: mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác.
_ mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, khơng mang ý nghĩa lần lợt.
Bài tập 4:
ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ nh sau: a. ấy:
_ Định vị sự vật trong khơng gian. _ Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. b. ấy:
_ Định vị sự vật trong thời gian. _ Làm trạng ngữ .
c. đĩ:
_ Định vị sự vật trong thời gian. _ Làm trạng ngữ .
Bài tập 5:
Các từ cơ, chú, cậu, dì, bác,…vốn là danh từ đợc dùng nh đại từ chỉ quan hệ thân thuộc. ở đây, ngời ta sử dụng nh vậy để tỏ thái độ thân mật theo ý chủ quan của mình.
Bài tập 6:
Ngơn ngữ tiếng Anh cũng nh một số ngơn ngữ khác (Nga, Pháp,…) cĩ tính khách quan cao, do vậy ngời ta chỉ cần một đại từ chỉ ngơi thứ hai là đủ. Tiếng Việt luơn luơn mang sắc thái chủ quan của ngời nĩi.Vì thế ngơi thứ hai trong tiếng Việt cĩ rất nhiều từ xng hơ mang sắc thái biểu cảm nh anh, chị, mày, cơ, cậu, mi,…
Bài tập 7:
Sửa lại các quan hệ từ nh sau:
a. Đợi tơi viết xong rồi anh hãy đọc nhé.
b. Buổi sáng mẹ tơi dậy thổi cơm cịn cha tơi và tơi đi đánh răng
rửa mặt.
c. Con chĩ của tơi tuy xấu mã, lơng xù, ngời to bè nh ng nĩ trung thành
với chủ.
Bài tập 8:
a. Từ với nối yếu tố chính với yếu tố phụ. Do đĩ, từ với biểu thị quan hệ chính phụ.
b. Từ với biểu thị quan hệ đẳng lập.
d. Từ với biểu thị quan hệ chính phụ nối phụ ngữ với tính từ khĩ
nhọc.
Bài tập 9:
_ Trong câu “Nếu Thuý Kiều là một ngời yếu đuối thì Từ Hải là kẻ
hùng mạnh”, cặp quan hệ từ nếu…thì…biểu thị quan hệ đối chiêú,
so sánh.
_ Cĩ thể thay cặp quan hệ từ đĩ bằng quan hệ từ cịn. Cụ thể là:
Thuý Kiều là một ngời yếu đuối cịn Từ Hải là kẻ hùng mạnh.
*HDVN:
- Nắm vững nội dung kiến thức đã học. - Làm hồn chỉnh bài tập phần luyện tập.
=================================
Buổi 9: ễN LUYỆN THƠ TRỮ TèNH TRUNG ĐẠI A. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu và cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ trung đại VN.
- Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh : một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ trữ tình trung đại
-HS thực hành ,vận dụng làm các bài tập củng cố, ` kiến thức
B. Tiến trình lên lớp