C. hdvn : Làm hồn chỉnh các bài tập trên Buổi 22:
9. CHUẩN MựC Sử DụNG Từ:Khi sử dụng từ phải chú ý:
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
VD: Em bé đã tập tẹ biết nĩi. = > Sửa lại: bập bẹ )
Sử dụng từ đúng nghĩa.
VD: Đất nớc ta ngày càng sáng sủa = > Sửa lại: tơi sáng )
Sử dụng từ đúng
của từ.
---------------------------- --------
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với t.h giao tiếp. ---------------------------- --------
Khơng lạm dụng từ địa phơng, từ Hán Việt
Sửa lại: Phồn vinh giả tạo
------------------------------------------------------------------ -------------------
- VD: Quân Thanh do Tơn Nghị lãnh đạo sang xâm lợc nớc ta = >
Sửa lại: cầm đầu
------------------------------------------------------------------ -------------------
Xem lại bài: Từ hán Việt
B-Luyện tập
Bt1:Tìm các thành ngữ trong các câu sau :
a-Sản xuất mà khơng tiết kiệm khác nào giĩ vào nhà trống. b- Năm Thọ vốn là một thằng đầu bị đầu b ớu .
Bt2-Em hãy thêm các yếu tố để tạo thành ngữ hồn chỉnh.
Đem con... ;khơn nhà... ;chân trong... ;giậncá .... ;chuột sa.... ; mẹ trịn... ; rán sành...;
một mất .... ; tiến thối ....;thắt lng..... ; chĩ cắn....; thầy bĩi... ;mị kim .....; dai nh....
Gv hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của một số thành ngữ quen thuộc ,hay gặp trong cuộc sống trong các thành ngữ HS vừa tìm đ- ợc.
Bt3 : Xác định điệp ngữ và kiểu điệp ngữ đợc dùng trong các tr-
ờng hợp sau
a-Đảng ta đĩ , trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xơng sắt da đồng. Đảng ta muơn vạn cơng nơng
Đảng ta mn vạn tấm lịng niềm tin. b-Đồn kết , đồn kết , đại đồn kết Thành cơng , thành cơng, đại thành cơng.
Bt4 : Xác định lối chơi chữ trong các trờng hợp sau :
a-Cơ Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy cịn đơng.... b-Non bao nhiêu tuổi non già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. c-Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chĩ ăn đợc thịt cày thì khơng. d-Đêm đơng đem đèn đi đâu đấy
Đêm đơng đem đèn đi đổ đĩ đây.
e-Một đàn gà mà bơi bếp, hai ơng bà đập chết hai con. Hỏi cĩ mấy con ?
Bt 5 : Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ hoặc nhân vật
văn học mà em thích nhất trong đĩ cĩ sử dụng biện pháp điệp ngữ.
Bt6: Tìm thành ngữ mthuần Việt đồng nghĩa với các thành ngữ Hán Việt sau:
- Cao lơng mĩ vị = của ngon vật lạ. - Đồng cam cộng khổ = chia ngọt sẻ bùi. - Độc nhất vơ nhị = cĩ một khơng hai.
- Đồng tâm hiệp lực = chung sức chung lịng. - Bất cộng đái thiên = khơng đội trời chung. - Thiên sơn vạn thuỷ = Trăm sơng ngàn núi.
Dặn dị : Hồn thiện các bài tập về TV. Chuẩn bị ơn tập tổng hợp.
Ngày
Buổi 17: ễN TẬP TỔNG HỢP HỌC KỲ I. LUYỆN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP
II. bài tập :
1. PBCN về bài thơ cảnh khuya. *Gợi ý:
Bỏc Hồ là vị lĩnh tụ vĩ đại của dõn tộc, là nhà thơ lớn, là danh nhõn văn húa thế giới. Bỏc đĩ để lại cho đời những bài thơ kiệt xuất về tỡnh yờu đất nước, con người và thiờn nhiờn. Bài thơ “Cảnh khuya” được Bỏc viết ở chiến khu Việt Bắc trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp là một trong số đú. “ Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa” Tiếng suối đờm ờm đềm, trong vắt được Bỏc vớ như “tiếng hỏt xa” văng vẳng trong khụng gian tĩnh lặng của nỳi rừng Việt Bắc tạo cho người đọc một cảm giỏc nhẹ nhàng, thư thỏi. Ngày xưa Nguyễn Trĩi đĩ vớ tiếng suối với tiếng đàn để miờu tả cảnh đẹp của
thiờn nhiờn:
“ Cụn Sơn suối chảy rỡ rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bờn tai” Hai nhà thơ lớn, hai tõm hồn lớn đều dựng cỏi “động” của tiếng suối để tả cỏi “tĩnh “ đẹp đẽ của thiờn nhiờn. Thế nhưng, nếu “tiếng suối” trong thơ của Nguyễn Trĩi chỉ gợi tả vẻ đẹp thanh cao của một tõm hồn lớn đĩ lui về ở ẩn, bầu bạn với khụng gian tĩnh lặng của nỳi rừng thỡ “ tiếng suối” trong thơ của Bỏc là tiếng hỏt ờm ỏi ngọt ngào của con người, làm cho cảnh khuya chiến khu trở nờn ấm ỏp hơn, mang hơi thở của cuộc
Trong õm điệu ấm ỏp đú, ỏnh trăng vàng hiền hũa ụm lấy những cõy cổ thụ vững chĩi, rồi tất cả quyện lấy những đúa hoa rừng. “ Trăng lồng cổ thụ, búng lồng hoa” Âm điệu, màu sắc sỏng tối, tầng tầng, lớp lớp tạo nờn một bức tranh thiờn nhiờn lung linh, huyền ảo tuyệt đẹp. Chỉ với hai cõu thơ, bằng cỏch sử dụng phương phỏp so sỏnh tinh tế cựng cỏch dựng điệp ngữ “lồng” một cỏch tài tỡnh, Bỏc đĩ nhõn húa cỏc sự vật để vẽ lờn một bức tranh sống động về cảnh đẹp dưới trăng của nỳi rừng Việt Bắc.Trờn nền tranh sống động ấy, thấp thoỏng búng hỡnh tầm hồn một thi sĩ đang thao thức, rung động trước cảnh đẹp hữu tỡnh của thiờn nhiờn. “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ” Tiếng suối, ỏnh trăng, cổ thụ, hoa rừng và búng người đĩ tạo nờn một bức tranh hồn chỉnh về vẻ đẹp của chiến khu Việt Bắc, một vẻ đẹp mang hơi ấm và sức sống của qũn
dõn khỏng chiến.
Tõm hồn thi sĩ trong Bỏc rung động, thao thức trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn, nhưng cao hơn, sõu xa hơn chớnh là sự thao thức của chất chiến sĩ trong tõm hồn Bỏc. “Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà” Hai tiếng “chưa ngủ” được điệp lại hai lần làm cho õm điệu vần thơ nhịp nhàng, triền miờn như dũng suối chảy của cảm xỳc, của tõm tỡnh. Bỏc thao thức, lo lắng vỡ cụng cuộc khỏng chiến của qũn và dõn ta, vỡ độc lập tự do của tổ quốc. Cuộc khỏng chiến chống Phỏp đang trong thời kỡ khú khăn, ỏc liệt chớnh là nỗi niềm thao thức trong lũng Bỏc. Túm lại, bài thơ “Cảnh khuya” đĩ thể hiện được tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết, phong thỏi lạc quan, yờu đời của Bỏc,và cao hơn hết là tỡnh yờu đất nước vụ cựng sõu
sắc của người.
Càng đọc, càng ngẫm nghĩ em càng khõm phục tõm hồn và con người của Bỏc.Ở Bỏc hội tụ đầy đủ mọi phẩm chất và tớnh cỏch của một bậc vĩ nhõn. Bỏc là tấm gương sỏng cho mọi thế hệ Việt Nam noi theo, là kim chỉ nam cho sự phấn đấu và rốn luyện của bản thõn em.
2. PBCN về bài thơ Rằm thỏng giờng. * Dàn ý
I. Mở bài:
- Khi nhắc đến đất nước Việt Nam, khụng ai cú thể quờn được cụng lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Người khụng những là một lĩnh tụ vĩ đại mà cũn là một nhà thơ nổi tiếng, một danh nhõn thế giới. Người tuy đĩ mất nhưng trong tõm trớ của mỗi người thỡ Người vẫn cũn sống khụng bao giờ mất, Người đĩ để lại một kho tàng thơ nổi tiếng gần xa, trong số đú, Nguyờn tiờu là bài thơ đĩ gõy ấn tượng mạnh đối với em khi đọc bài ấy.
II. Thõn bài:
- Nguyờn tiờu là bài thơ được Bỏc sỏng tỏc ở chiến khu Việt Bắc oanh liệt, lỳc ấy trời đĩ tối, Bỏc cựng Trung ương Đảng mở cuộc họp về tỡnh hỡnh qũn sự khỏng chiến chống Phỏp (1947-1948). Lỳc về thỡ trời đĩ khuya, ỏnh trăng ngày rằm đầu năm kết hợp vơi khụng gian yờn tĩnh của đờm khuya vắng lặng đĩ tạo nờn một bức tranh thiờn nhiờn hựng vĩ, thơ mộng.
- Trước những cảnh đẹp tuyệt vời ấy, Bỏc đĩ diễn tả bằng một bài thơ tứ tuyệt. - Kim dạ nguyờn tiờu nguyệt chớnh viờn,
Xũn giang, xũn thủy tiếp xũn thiờn
- Hai cõu thơ này đĩ diễn tả một bức tranh xũn của trời, sụng hũa quyện với nước xũn vào ngày rằm đầu năm cựng lẫn lộn với ỏnh trăng trũn rực rỡ ở rừng nỳi chiến khu Việt Bắc đĩ vẽ nờn một bức tranh bồng lai thiờn cảnh, như thể núi rằng cả thế giới này đều tràn ngập sắc xũn, mọi thứ đều tuyệt vời. Một khụng gian bao la, bỏt ngỏt tràn đầy ỏnh trăng rằm sức sống của mựa xũn. Mỗi khi tụi đọc qua hai cõu này, lũng tụi tràn đầy sức sống của một mựa xũn, tụi cảm thấy yờu thiờn nhiờn hơn, tõm hồn vui vẻ hơn. - Kết hợp với điệp ngữ “xũn”, Bỏc Hồ đĩ tụ điểm bức tranh thờm hữu tỡnh và thơ mộng, tràn đầy sức sống và tỡnh yờu chuộng thiờn nhiờn của Bỏc qua hai cõu thơ trờn và Bỏc đĩ xem trăng như một người bạn thõn, một người anh em chia sẻ những tõm sự, giải tỏa những ưu sầu, buồn bực của Bỏc, quờn đi những vất vả, khú khăn trong những khỏng chiến quyết liệt, gay go đang diễn ra trước mắt.
- Nếu ta chỉ đọc hai cõu đầu thỡ ta cứ tưởng Bỏc đang an nhàn ngắm trăng một mỡnh trong đờm trăng rằm yờn tĩnh, hũa nhập mỡnh vào thiờn nhiờn. Nhưng khi ta đọc đến cõu thứ ba thỡ thật bất ngờ vỡ Bỏc trong tư thế là một cỏn bộ chiến sĩ đang lo việc qũn, việc nước vào lỳc nửa đờm hiện ra trong tõm trớ ta:
- Yờn ba thõm xứ đàm qũn sự
- Một hồn cảnh khú khăn do chiến tranh gõy ra, tỡnh thế đất nước như ngàn cõn treo sợi túc nờn Bỏc phải bàn việc qũn trờn một chiếc thuyền nhỏ ở giữa sụng trong một màn đờm thanh tĩnh. Nhưng trước tỡnh thế ấy Bỏc vẫn lạc quan cú một tõm trớ để vẻ nờn một bức tranh thiờn nhiờn sống động ở rừng nỳi Việt Bắc, cho ta thấy được, trong tõm hồn của người chiến sĩ kiờn cường này vẫn nổi dậy một tõm hồn thi sĩ rung động trước cảnh đẹp thiờn nhiờn tuyệt vời. Bỏc Hồ thật lạc quan và thẳng thắn, ngay cả những lỳc khú khăn nhất cũng chẳng hề rung sợ mà thật thà khi thấy một cảnh đẹp tuyệt vời đĩ diễn tả bằng một bài thơ tứ tuyệt.
- Dạ bỏn quy lai nguyệt mĩn thuyền
- Khi kết thỳc cuộc họp thỡ trời lỳc ấy đĩ khuya, chiếc thuyền nhỏ lướt trờn dũng sụng, ỏnh trăng ngày xũn lai lỏng lũng thuyền, một khụng gian trời nước bao la cũng như ngập tràn ỏnh trăng và sự sống của những ngày đầu xũn ấm ỏp, như một hỡnh ảnh tươi sỏng trước sự tất thắng của cuộc khỏng chiến, một mún quà của thiờn nhiờn dành tặng cho người chiến sĩ anh dũng, lạc quan, yờu chuộng thiờn nhiờn và luụn hết lũng tận tụy vỡ dõn vỡ nước. Cõu thơ đĩ tỏa sỏng tinh thần lạc quan của Bỏc Hồ, tuy trong tỡnh thế khú khăn nhất nhưng Bỏc vẫn lạc quan, yờu đời qua đú khẳng định được giỏ trị của bài thơ.
- Giọng thơ trẻ trung, yờu đời. Nghệ thuật thơ vừa cổ điển vừa hiện đại và xen vào đú những cảm xỳc của Bỏc Hồ trước những cảnh đẹp thơ mộng, trữ tỡnh tuyệt vời như thế này. Bỏc quả là một nhà thơ tuyệt vời.
III.Kết bài:
- Qua bài thơ, chỳng ta đĩ biết thờm được một danh lam thắng cảnh tuyệt vời của đất nước.
- Bài thơ đĩ làm em thờm yờu thiờn nhiờn đất nước Việt Nam.
- Qua bài thơ cũn thể hiện tỡnh cảm yờu chuộng thiờn nhiờn, tinh thần lạc quan và phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ. Bỏc luụn lo cho vận dõn, vận nước nhưng Bỏc vẫn dành thời gian để hũa nhập cựng thiờn nhiờn, chỳng ta phải biết kớnh trọng và học tập những điều hay, lẽ phải của Bỏc.
Nếu được núi chuyện với Bỏc, em sẽ núi: “Bỏc ơi! Bỏc đĩ ra đi mấy mươi năm để tỡm đường cứu nước, Bỏc đĩ lo lắng từng li từng tớ, chịu nhiều cực khổ để đem lại độc lập cho đất nước, nay đất nước độc lập, Bỏc đĩ mong cho chỳng chỏu học tập thật tốt để xõy dựng đất nước, Bỏc ơi! Bỏc cứ yờn tõm ngủ chỏu sẽ hứa với Bỏc sẽ cố gắng chăm học xõy dựng đất nước vững mạnh để Bỏc yờn lũng