Từ TRáI NGHĩA:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn 7 kỳ 1 (Trang 104 - 106)

C. hdvn : Làm hồn chỉnh các bài tập trên Buổi 22:

4. Từ TRáI NGHĩA:

a. Khái niệm : Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngợc nhau. - Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

VD: + rau già >< rau non, chân cứng >< đá mềm … Cá tơi >< cá ơn

+Tơi

Hoa tơi >< hoa héo

b. Sử dụng từ trái nghĩa: Đợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình t- ợng tơng phản, gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nĩi thêm sinh động.

5. Từ Đồ NG ÂM:

a. Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì với nhau.

b. Sử dụng từ đồng âm: - Chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa

- Tránh dùng từ với nghĩa nớc đơi

VD: Đem cá về kho. = > Cĩ hai cách hiểu: + Đem cá về cất giữ trong kho

+ Đem cá về chế biến thành mĩn cá kho

6.THàNH NGữ:

a. Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ cĩ cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh

b. Nghĩa của thành ngữ: Cĩ thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nĩ nhng thờng

thơng qua một số phép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, so sánh,…

c. Sử dụng thành ngữ: cĩ thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT,…

- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, cĩ tính hình tợng, tính biểu cảm cao.

VD: a) Thân em vừa ...Bảy nổi ba chìm với nớc non.

VN

= > Chủ ngữ vắng mặt: Thân em

b) Anh đã nghĩ thơng em nh thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái nghách sang nhà anh, phịng khi tắt lửa tối

đ

èn cĩ đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…

DT

7.

Đ IệP NGữ:

a. Khái niệm: biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu ) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.

b. Các dạng điệp ngữ: * Điệp ngữ cách quãng:

VD: Nghe xao động nắng tra

Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ

* Điệp ngữ nối tiếp:

Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều... Chuyện kể từ nổi nhớ sâu xa

Th

ơ ng em , th ơ ng em , th ơ ng em biết mấy. ( Phạm

Tiến Duật )

* Điệp ngữ chuyển tiếp ( Điệp ngữ vịng )

VD: Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Tình chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

8.CH Ơ I CHữ:

a. Khái niệm: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc…làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.

b.các lối chơi chữ:

-Dùng cách nĩi trại âm :

VD: Sánh với Na-va “ranh t ớ ng ” pháp Trại âm : ranh t ớ ng (Châm

biếm );danh t ớ ng (Tơn kính )

-Dùng cách nĩi điệp âm :

VD:Mênh mơng muơn mẫu một màu ma Điệp âm “ M ” Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ

( Tú Mỡ ) -Dùng cách nĩi lái:

VD:

Con cá đố i bỏ trong cối đ á , Nĩi lái: Cá đối = cối đá

Con mèo cái nằm trên mái kèo

Mèo cái = mái kèo

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. ( Ca dao )

-Dùng cách nĩi trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa :

VD: Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Trái nghĩa: Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lịng. Sầu

riêng >< vui chung

Mời cơ mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hố vui chung trăm nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn 7 kỳ 1 (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)