Thơ trung đại Việt Nam đợc viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nơm gồm nhiều thể : ngũ ngơn tứ tuyệt,thất ngơn bát cú , lục bát , song thất lục bát.
1. Sơng núi n ớc Nam
- H/c ra đời: kháng chiến chống Tống 1076
- Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt. câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối - Nội dung: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, quyết tâm bảo vệ lãnh thổ trớc sự xâm lợc của kẻ thù
- Nghệ thuật: Giọng thơ đanh thép hùng hồn, ý tởng hồ vào cảm xúc, lời thơ cơ đúc sáng rõ.
* Bài thơ đợc coi là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của nớc ta đợc viết bằng thơ.Nĩ khẳng định một chân lí : sơng núi nớc Nam là của ngời Việt Nam,khơng ai đợc xâm phạm
- Bài thơ vừa biểu ý vừa biểu cảm cảm xúc mãnh liệt đợc nén kín trong ý tởng.
- Giọng thơ hào hùng đanh thép,ngơn ngữ dõng dạc,dứt khốt,thể hiện bản lĩnh khí phách dân tộc.
“sơng núi nớc Nam” là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đĩ trớc mọi kẻ thù xâm lợc .
2. Phị giá về kinh
- H/c ra đời: 1285. Sau chiến thắng Nguyên Mơng. sáng tác lúc ơng đi đĩn Thái Thợng Hồng về Thăng Long.
- Thể thơ: Ngũ ngơn tứ tuyệt. Gieo vần ở cuối câu 1,2,4
- Nội dung: Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của quân dân nhà Trần
- Nghệ thuật: Giọng thơ hào hùng, lời thơ cơ đúc sáng rõ, ý tởng hồ vào cảm xúc.
* Bài thơ thiên về biểu ý:
+Hai câu đầu : thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc đối với giặc Nguyên – Mơng.
+ Hai câu cuối : lời động viên xây dựng phát triển đất nớc trong thời bình và niềm tin sắt đá vào sự phát triển bền vững muơn đời của đất nớc.
- Bài thơ dùng cách diễn đạt súc tích,cơ đọng,khơng hình ảnh,hoa mỹ,cảm xúc đợc nén trong ý tởng.
bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình,thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần
3. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr ờng trơng ra .
- H/c ra đời: Khi tác giả về thăm quê cũ ở Phủ Thiên Trờng - Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt
- Nội dung: Cảnh làng quê đồng băng Bắc Bộ đẹp bình yên, vắng lặng nhng ko đìu hiu, vẫn ánh lên sự sống con ngời
GV : Tác giả quan sát cảnh Thiên Trờng là lúc về chiều sắp tối :
Cảnh chung ở phủ Thiên Trờng là vào dịp thu đơng,cĩ bĩng chiều,sắc chiều man mác ,chập chờn “nữa nh cĩ nữa nh khơng” vào lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn thơn quê dân dã. Một cảnh chiều ở thơn quê đợc phác họa rất đơn sơ nhng vẫn đậm đà sắc quê ,hồn quê.
Cảnh buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợng vùng quê trầm lặng mà khơng đìu hiu.ở đây vẫn ánh lên sự sống của con ngời trong sự hịa hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ,chứng tỏ tác giả là ngời tuy cĩ địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn gắn bĩ máu thịt với quê hơng thơn dã.
4.Cơn sơn ca
- H/c ra đời: Khi NT về ở ẩn ở Cơn Sơn - Thể thơ: Lục bát
- Nội dung: Cảnh Cơn Sơn đẹp nên thơ, tâm hồn yêu thiên nhiên , hồ hợp với thiên nhiên của NT
- Nghệ thuật: Điệp từ, so sánh, từ láy, động từ, tính từ gợi cảm. giọng điệu nhẹ nhàng,thảnh thơi,êm tai
- Từ “ta”điệp lại 5 lần. Nguyễn Trãi đang sống trong những giây phút thãnh thơi,đang thả hồn vào cảnh trí Cơn Sơn. Cơn Sơn là một cảnh trí thiên nhiên khống đạt,thanh tĩnh nên thơ, tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn một cách thú vị.
Với hình ảnh nhân vật “ta”giữa cảnh tợng Cơn Sơn nên thơ ,hấp dẫn ,đoạn thơ cho thấy sự giao hịa giữa con ngời và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao,tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi .
5. Sau phút chia li
- Xuất xứ: Trích "Chinh phụ ngâm khúc" - Thể thơ: Song thất lục bát
- Nội dung: nỗi sầu của ngời vợ trẻ sau khi tiễn chồng ra trận -Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy, âm điệu thơ,…
GV: a)Khúc ngâm1: Nỗi sầu chia li của ngời vợ.
- Bằng phép đối “chàng thì đi – thiếp thì về”tác giả cho thấy thực trạng của cuộc chia li.Chàng đi vào cõi vất vả,thiếp thì vị võ cơ đơn.
- Hình ảnh “mây biếc,núi ngàn” là các hình ảnh gĩp phần gợi lên cái mênh mơng của nỗi sầu chia li.
b)Khúc ngâm 2 : Gợi tả thêm nỗi sầu chia li.
Phép đối + điệp ngữ và đảo vị trí hai địa danh Hàm Dơng ,Tiêu Tơng đã diễn tả sự ngăn cách muơn trùng.Sự chia li trong khi tình cảm tâm hồn vẫn gắn bĩ thiết tha .
c) Khúc ngâm 3: Nỗi sầu chia li tăng tiếnthể hiện bằng phép
đối,điệp ngữ,điệp ý.
- Sự xa cách đã hồn tồn mất hút vào ngàn dâu “những mấy ngàn
dâu”.
- Màu xanh của ngàn dâu gợi tả trời đất cao rộng,thăm thẳm mênh mơng,nơi gửi gắm,lan tỏa vào nỗi sầu chi li. Chữ “sầu” trở thành khối sầu,núi sầu của ngời chinh phụ.
6. Bánh trơi n ớc
- Thể thơ: thát ngơn tứ tuyệt. Hiệp vần ở chữ cuối câu 1,2,3
- Nội dung: Ca ngợi phẩm chất trong trắng sắt son của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa
- Nghệ thuật : ẩn dụ, sử dụng thành ngữ GV : *Bài thơ đợc hiểu theo hai nghĩa:
- Bánh trơi nớc là bánh làm từ bột nếp,đợc nhào nặn và viên trịn,cĩ nhân đừơng phên,đợc luộc chín bằng cách cho vào nồi nớc đun sơi. - Phẩm chất thân phận ngời phụ nữ.
+ Hình thức : xinh đẹp.
+ Phẩm chất : trong trắng dù gặp cảnh ngộ nào cũng giữ đợc sự son sắt,thủy chung tình nghĩa,mặc dù thân phận chìm nỗi bấp bênh giữa cuộc đời.
Nghĩa sau quyết định giá trị cho bài thơ.Với ngơn ngữ bình dị,bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hơng rất trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng của ngời phụ nữ VN ngày xa,vừa cảm thơng sâu sắc cho thân phận chím nổi của họ.
7. Bạn đến chơi nhà
- H/c: Sáng tác khi NK về ở ẩn
- Thể thơ : thất ngơn bát cú đờng luật. Gieo vần ở chữ cuối mỗi câu 1 ,2 , 4 , 6, 8
- Nộidung; ca ngợi tình bạn chân thành , thắm thiết - Nghệ thuật: Tạo ra tình huồng dí dỏm hài hớc
GV : Đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn chu đáo khi bạn
đến chơi nhà.
- Nhng hồn cảnh của Nguyễn Khuyến thật là ối oăm: + Nhà xa chợ lại khơng cĩ trẻ sai bảo.
+ Vờn rộng, ao sâu nên khơng bắt đợc gà,cá.
+ Cĩ cải,cà, bầu, mớp thì cha ăn đợc + trầu tiếp khách cũng khơng cĩ.
- Tác giả cố tình đầy cái sự khơng cĩ lên cao trào để nĩi lên cái ln ln sẵn cĩ ấy là tấm lịng.
- Câu thứ 8 và cụm từ “ta với ta” nĩi lên tình bạn thắm thiết , đậm đà và sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách .Đây là câu thơ bộc lộ tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với bạn mình.Tình bạn thắm thiết đậm đà hiếm cĩ.
Bài thơ đợc lặp ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khĩ xử khi bạn đến chơi , để rồi hạ câu kết “ Bác đến chơi đây ta với ta” nhng trong đĩ là một giọng thơ hĩm hỉnh chúa đựng tình bạn thắm thiết.
8. Qua đèo Ngang
- H/c: Khi tác giả trên đờng vào Huế - thể thơ: Thất ngơn bát cú đờng luật
- Nội dung: Cảnh đèo ngang hoang vắng , heo hút, tâm trạng buồn cơ đơn, nhớ nớc thơng nhà của ngời lữ khách
- Nghệ thuật: đối, từ láy, chơi chữ…
* GV : Tác giả đến Đèo Ngang vào lúc bĩng chiều đã ngả.Thời điểm đĩ dễ gây cảm giác buồn nhớ.
- Cảnh vật gồm dãy núi , con sơng ,chợ , vài mái nhà , cĩ tiếng chim cuốc và chim đa đa , cĩ vài chú tiều phu.Tất cả gợi lên cảm giác mênh mơng trống vắng.
- Các từ láy : lác đác , lom khom , quốc quốc, gia gia cĩ tác dụng gợi hình gợi cảm.Cảnh thiên nhiên khống đạt,núi đèo bát ngát thấp thống sự sống con ngời nhng cịn hoang sơ gợi cảm giác buồn vắng lặng.
- Tác giả qua đèo Ngang mang tâm trạng buổn hồi cổ,cơ đơn.Câu “ một mảnh tình riêng ta với ta” trực tiếp cho thấy nỗi buồn cơ đơn,thầm kín của tác giả.
Với phong cách trang nhã “qua đèo Ngang”cho thấy cảnh tợng Đèo Ngang, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nớc thơng nhà,nỗi buồn thầm lặng cơ đơn của tác giả.