Qua Đèo Ngang: Cảnh đất nớc, tức “Hồnh Sơn nhất đái” vẫn đ-

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn 7 kỳ 1 (Trang 42 - 50)

IV. Tình yêu QHĐN đợc biểu hiện qua một số bài thơ:

2. Qua Đèo Ngang: Cảnh đất nớc, tức “Hồnh Sơn nhất đái” vẫn đ-

ợc xem là cảnh hùng vĩ, núi rừng trùng điệp. Nhng cảnh đất nớc trong cặp mắt của thi nhân lại hoang vắng, đợm buồn. Đĩ là do tâm sự cơ đơn, u hồi của nữ sĩ.

- C. thanh vắng, cuộc sống con ngời nhỏ nhoi, tha thớt.

- Mấy tiếng chim kêu đều đều, khoan nhặt, kéo dài càng làm khơng gian thêm trầm lắng, u buồn. Âm thanh khắc khoải của chim quốc, đã là tiếng kêu thao buồn bã làm kẻ tha hơng càng thêm nhớ nhà, nhớ nớc, nhớ những hình bĩng thân quen mà mình từng gắn bĩ.

- Tâm trạng nhà thơ: hồi cổ, hồi niệm về một thời đã qua, một thời đã sống.

V. Bài tập

1.Sơng núi nớc Nam đợc làm theo thể thơ nào ?Ngời viết đã thể hiện tình cảm thái độ gì.

2.Trong bài Phị giá về kinh câu thơ nào thể hiện niềm mong ớc về một đất nớc thái bình mãi mãi ? Câu thơ nào cổ động cho việc xây dựng đất nớc bền vững.

3. Qua bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trơng ra,hãy tìm những hình ảnh thể hiện rõ nhất sắc quê,hồn quê.

4.Trong bài Bài ca Cơn Sơn tác giả đã dùng giác quan nào để miêu tả cảnh

-Em hãy xác định nhân vật trữ tình ,đối tợng trữ tình của VB Bài ca Cơn Sơn.

5.Tìm những từ ngữ nĩi về hình ảnh bảnh trơi nớc trong bài thơ? -Ngồi lớp nghĩa đen ,bài thơ cịn cĩ lớp nghĩa bĩng nĩi về điều gì? Đĩ là vẻ đẹp gì?

-Hãy cho biết thái độ, tình cảm của nhà thơ đối với ngời phụ nữ trong xã hội VN ngày xa .

6. Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong 2 câu thực của bài thơ Qua đèo Ngang :

- Đảo ngữ, đối, từ láy tợng hình: tả cụ thể cảnh vật đèo Ngang.Xuất hiện con ngời và cuộc sơng con ngời nhng cảnh vẫn hoang vắng, tiêu điều.Từ láy đảo lên đầu câu gợi sự nhỏ bé, tha thớt.

7.ở 2 câu luận bai Qua đèo Ngang, tác giả dùng nghệ thuật chơi chữ đồng âm. Chỉ rõ tác dụng của nghệ thuật này trong việc thể hiện chủ đề bài thơ ?

- Quốc : chim quốc; nớc - Gia : chim đa đa ; nhà

- Từ tợng thanh : âm thanh buồn, khắc khoải ,triền miên.

Tác giả kín đáo bộc lộ nỗi nhớ nớc thơng nhà, niềm hồi cổ da diết trong lịng mình. Nỗi niềm chim quốc , gia gia chính là tâm sự của tác giả. Đĩ là tình cảm đ/với gia đình, tổ quốc.

8. Hàm nghĩa của cụm từ “ ta với ta” :

- đại từ số ít, điệp lại : mình đối diện với chính mình, khơng cĩ ai chia sẻ ngồi trời mây non nớc.

 đối diện với thiên nhên vơ tận cảm thấy trống vắng, bé nhỏ,đơn

độc.

9. Nêu cảm nhận của em về bức tranh quê trong “Thiên Trờng vãn vọng”

* Gợi ý: Bài tứ tuyệt “Thiên Trờng vãn vọng” là bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng rất đẹp & tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã đợc thể hiện bằng một số hình tợng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tởng. Kì diệu thay, bài thơ đã vợt qua hành trình trên bảy trăm năm, đọc nên nĩ vẫn cho ta nhiều thú vị. Ta vẫn cảm thấy cánh cị trắng đợc nĩi đến trong bài thơ vẫn cịn bay trong ráng chiều đồng quê & cịn chấp chới trong hồn ta. Tình q & hồn quê chan hịa dào dạt.

10. Bài thơ “Sơng núi nớc Nam” thờng đợc gọi là gì?

* Gợi ý: Bài thơ từng đợc xem là bản Tuyên Ngơn độc lập đầu tiên đợc viết bằng thơ ở nớc ta. Bài thơ là lời khẳng định hùng hồn về chủ quyền dân tộc Việt Nam & tỏ rõ một thái độ kiên quyết đánh tan mọi kẻ thù bạo ngợc dám xâm lăng bờ cõi.

Liên hệ: - Bình Ngơ Đại Cáo. ( Nguyễn Trãi). - Tuyên Ngơn Độc Lập. ( HCM )

11. Nếu cĩ bạn thắc mắc “Nam nhân c” hay “Nam Đế c”. Em sẽ giải thích thế nào cho bạn?

- Nam nhân: Ngời nớc Nam.

Dùng chữ Đế tỏ rõ thái độ ngang hàng với nớc Trung Hoa.Nớc Trung Hoa gọi Vua là Đế thì ở nớc ta cũng vậy.->Khẳng định nớc Nam cĩ chủ (Đế: đại diện cho nớc), cĩ độc lập, cĩ chủ quyền.

12. Hồn cảmh ra đời của bài thơ : “Sơng Núi Nớc Nam” là gì? A. Ngơ Quyền đánh quân Nam Hán trên sơng Bạch Đằng. B. LTK chống quân Tống trên sơng Nh Nguyệt.

C. Quang Trung đại phá quân Thanh.

D. Trần quang Khải chống quân Nguyên ở bến Chơng Dơng. 13. Chủ đề của bài thơ “Sơng Núi Nớc Nam” là gì?

-Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nớc.

-Nêu cao ý chí tự lực tự cờng của dân tộc, niềm tự hào về độc lập & chủ quyền lãnh thổ của đất nớc.

14. Nêu cảm nhận của em về nội dung & nghệ thuật của bài “Sơng núi nớc Nam” bằng một đoạn văn (khoảng 5-7 câu).

* Gợi ý: Bài thơ đợc viết theo thể thất ngơn tứ tuyệt.Giọng thơ đanh thép,căm giận hùng hồn. Nĩ vừa mang sứ mệnh lịch sử nh một bài hịch cứu nớc, vừa mang ý nghĩa nh một bản tuyên ngơn độc lập lần thứ nhất của nớc Đại Việt. Bài thơ là tiếng nĩi u nớc & lịng tự hào dân tộc của nhân dân ta. Nĩ biểu thị ý chí & sức mạnh Việt Nam. “Nam quốc sơn hà” là khúc tráng ca chống xâm lăng biểu lộ khí phách & ý chí tự lập tự cờng của đất nớc & con ngời Việt Nam. Nĩ là bài ca của “Sơng núi ngàn năm”.

15. Tác giả bài thơ “Phị giá về kinh” là? Trần Quang Khải. 16. Chủ đề của bài thơ “Phị giá về kinh” là gì?

Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta.

Thể hiện khát vọng hịa bình thịnh trị của dân tộc ta.

17. Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả 2 bài thơ “SNNN”, “PGVK”?

A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nớc.

B. Thể hiện lịng tự hào trớc những chiến cơng oai hùng của dân tộc.

C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

D. Thể hiện khát vọng hịa bình.

18. Em hãy nêu cảm nhận của em về bức tranh quê trong “Thiên Tr- ờng vãn vọng”.

* Gợi ý: Bài tứ tuyệt “Thiên Trờng vãn vọng” là bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng rất đẹp & tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ

thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã đợc thể hiện bằng một số hình tợng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tởng. Kì diệu thay, bài thơ đã vợt qua hành trình trên bảy trăm năm, đọc nên nĩ vẫn cho ta nhiều thú vị. Ta vẫn cảm thấy cánh cị trắng đợc nĩi đến trong bài thơ vẫn cịn bay trong ráng chiều đồng quê & cịn chấp chới trong hồn ta. Tình quê & hồn quê chan hịa dào dạt.

Dặn dị :

* Bài tập vên nhà : Đọc diễn cảm 1 bài thơ em thích. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả qua bài thơ?(cách thể hiện của tác giả chung, riêng, cảm xúc của em).

* Ơn thơ trung đại VN. Học thuộc phần ghi nhớ của mỗi bài

Buổi 10: VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt.

- Hiểu đợc văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm cuả con ngời.Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp .

- Hiểu đợc đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm.đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật, đồ vật, con ngời để bày tỏ tình cảm, khác với văn mtả là nhằm mục đích tái hiện đối t- ợng đợc miêu tả.

- Nắm đợc kiểu đề và các bớc làm văn biểu cảm.

- nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn bản này.

B. Tiến trình lên lớp :

I. Kiến thức cần nắm :

1 .Khái niệm : Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt cảm xúc, sự đánh giá,suy nghĩ của mình về TG xung quanh, và khêu gợi lịng đồng cảm nơi con ngời.

Văn biểu cảm cịn gọi là văn trữ tình, gồm thể loại: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, th…

- Nội dung bài văn biểu cảm : tập trung biểu đạt tình cảm là chủ yếu.

-Tình cảm thể hiện: là t/c đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn. * Hai cách biểu cảm :

+Trực tiếp : Bộc lộ cảm xúc, t/c qua những tiếng kêu, lời than gợi ra t/c ấy.

+Gián tiếp : Bộc lộ cảm xúc, t/c thơng qua các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm.

2 . Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một t/c chủ yếu.

-Để biểu đạt t/c ấy, ngời viết cĩ thể chọn một hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng->gửi gắm t/c,

t tởng, hoặc biểu đạt =cách thổ lộ trực tiếp cảm xúc trong lịng. 3 . Đề văn biểu cảm: Nêu đợc đối tợng biểu cảm, định hớng tình cảm cho bài làm.

4. L u ý : a. Đối tợng văn biểu cảm rất phong phú và đa dạng. Dựa vào đối tợng ngời ta chia làm 2 dạng bài biểu cảm :

+ Biểu cảm về đối tợng trong cuộc sống : sự vật, con ngời... + Biểu cảm về tác phẩm văn học

b. Phân biệt văn biểu cảm với văn miêu tả, tự sự : phơng thức biểu đạt chính và mục đích giao tiếp hồn tồn khác nhau.

+ Văn biểu cảm cũng dùng miêu tả, tự sự nhng chỉ là cơ sở gợi cảm xúc, giúp tình cảm trong bài văn chân thực hơn. Vì vậy ta khơng miêu tả, kể lại đối tợng cụ thể, hồn chỉnh mà chỉ chon chi tiết cĩ khả năng gợi cảm, để từ đĩ biểu hiện cảm xúc, tình cảm.

+ Trong văn miêu tả, tự sự cũng cĩ biểu cảm nhng ít. II. Cách làm bài văn biểu cảm về sự vật, con ng ời :

1 Tìm hiểu đề :- đối tợng tiếp nhận - Mục đích

- Nội dung : tình cảm gì? đ/v ai ? - Hình thức : đoạn văn hay bài văn

* Tìm ý :- Đặc điểm nổi bật của đối tợng? mỗi đặc điểm gợi cho em cảm xúc gì ?

- đối tợng cĩ những kỉ niệm nào đáng nhớ đ/v em?

- Đối tợng gợi cho em nghĩ đến hình ảnh nào tơng tự, liên tởng đến bài thơ, bài hát nào ?

- trong tơng lai, đối tợng cĩ thay đổi khơng ? Nếu thay đổi hoặc em phải xa đối tợng đĩ thì tâm trạng, cảm xúc của em sẽ ntn?

- Hồi tởng quá khứ, quan sát suy ngẫm về hiện tại : quan sát bày tỏ cảm xúc, mơ ớc tới tơng lai, tởng tợng ra những tình huống...

2 Lập dàn ý :

3. Viết thành văn:

a. Cách viết câu văn biểu cảm : Dùng nhiều câu văn cĩ chứa các thán từ ( chao ơi,A, à...); những từ ngữ diễn tả cảm xúc( yêu, hờn,ghét,vui, nhớ, giận...)

- Dùng câu hỏi tu từ để bộc lộ cảm xúc, thái độ.

- Câu cĩ hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hố gợi cảm xúc. - Dùng điệp từ điệp ngữ tạo nhịp điệu gợi cảm xúc.

- Dùng nhiều từ láy.

b. Cách viết đoạn văn biểu cảm :

- Trong đoạn văn phải diễn tả đợc 1 ý, 1biểu hiện của tình cảm cảm xúc. Câu văn linh hoạt, cĩ câu biểu cảm trực tiếp, cĩ câu biểu cảm gián tiếp . Thơng thờng câu biểu cảm trực tiếp hay đứng đầu hoặc cuối đoạn để nêu tình cảm, cảm xúc chủ yếu.

III.Luyện tập:

Bài 1: Cảm xúc về khu vờn nhà em. Tìm ý cho đề bài trên và lập dàn ý. * Tìm ý :

a) Khu vờn cĩ những đặc điểm gì nổi bật nhất ? Nĩ gợi cho em cảm xúc gì ?

b)Vờn cĩ vẻ đẹp ntn qua 4 mùa? Đặc biệt thời điểm nào là lúc khu vờn đẹp nhất ? Tình cảm của em ra sao ?

c) Vờn đã cĩ những kỉ niệm gắn bĩ với em và gia đình ntn ? Kỉ niệm đĩ vui hay buồn, em cịn nhớ khơng?

d) Trong tơng lai khu vờn cĩ gì thay đổi khơng? Nếu một ngày nào đĩ em phải xa khu vờn thì tâm trạng của em sẽ ntn ?

e) Em nghĩ gì về việc chăm sĩc khu vờn? * Dàn ý :

a) Em yêu khu vờn nhỏ trớc nhà, cĩ nhiều lồi cây, đầy màu sắc,tiếng chim,hơng vị...

b)Mỗi mùa vờn cĩ 1 vẻ đẹp riêng, nhng đẹp nhất,đáng yêu nhất là vào mùa xuân.

c) Cĩ nhiều kỉ niệm vui buồn đáng nhớ giữ khu vờn với em và gia đình( gắn bĩ, lợi ích...)

d) Em sẽ chăm sĩc khu vờn để đẹp ,xanh tốt hơn. Bảo vệ và chăm sĩc khu vờn chính là giữ gìn tình cảm gia đình, lu giữ những kỉ niệm , làm đẹp cho quê hơng.

Bài 2 : Lồi cây em yêu.

* Lập dàn ý :

a- Mở bài : Giới thiệu cây chuối. Tình cảm của em.

b- Thân bài : - chuối cĩ những vẻ đẹp riêng và rất đáng yêu. - Yêu quý bởi nĩ cĩ nhiều giá trị ( lá, quả, hoa, thân...)

- Quý cây chuối bởi nĩ gợi lên tình mẫu tử thiêng liêng, sự đầm ấm, hạnh phúc của 1 gia đình.

- cĩ nhiều kỉ niệm đáng nhớ...

- Cây chuối gắn bĩ với cuộc sống ngời dân quê em. Làm cho cuộc sống ngời dân khấm khá hơn nhờ trồng, thu hoạch chuối. Nếu một ngày cây chuối khơng cịn thì em sẽ rất buồn....

c- Kết bài : Em yêu cây chuối quê em.

* Viết mở và kết bài : - HS làm bài và đọc trớc lớp.

- HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa để cĩ mở bài và kết bài hay. Mở bài : Sáng mai nào thức dậy, em cũng đợc chào đĩn bằng âm

thang xào xạc,xơn xao của những tàu lá chuối. Những cây chuối thân yêu đã đợc trồng ở vờn nhà em từ lâu lắm. Chuối trở thành lồi cây gắn bĩ thân thiết với em tự bao giờ.

Kết bài :Cây chuối thật đáng yêu, đáng mến. Đĩ là lồi cây gần

gũi, gắn bĩ và cĩ ích với đời sống bình dị của ngời dân q tơi. Một bức tranh q khơng thể thiếu đợc hình ảnh bụi chuối xanh rờn nghiêng mình bên bến sơng lấp lánh.

Bài 3: GV: cho hs làm bài tập SGK ( tr 87 )

GV: cho hs đọc bài văn: Hoa học trị.

? Bài văn thể hiện tình cảm gì ? Việc mtả hoa phợng đĩng vai trị gì trong bài văn biểu cảm ? Vì sao tác giả lại gọi hoa phợng là Hoa- học-trị ?

? Hãy tìm mạch của bài văn ? Gợi ý:

+ Câu đầu tiên thể hiện cảm xúc gì ? Những câu tiếp theo thể hiện cảm xúc gì ?

? Đoạn 2 thể hiện cảm xúc gì ?Cĩ phải là cảm xúc trống trải khơng ? ? Đoạn 3 cĩ phải thể hiện cảm xúc cơ đơn nhớ bạn cĩ pha chút dỗi hờn khơng ?

? Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp - GV: gọi hs đọc văn bản.

? Bài văn biểu đạt tình cảm gì , với đối tợng nào ? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp ?

? Chỉ ra phơng thức biểu cảm của bài văn ?

Dấu hiệu nhận biết ? Xác định bố cục của bài văn ? Và nêu lên dàn ý của bài ?

* Gợi ý:

Đọc văn bản: Hoa học trị.

-Bài văn thể hiện nỗi buồn, nỗi nhớ khi hè về của tuổi học trị.

-Tác giả khơng mtả hoa phợng nh một lồi hoa nở vào mùa hè, mà chỉ mợn hoa phợng để nĩi đến cuộc chia li.

-Gọi là hoa-học-trị vì :

+Nĩ gắn với tuổi thơ, mái trờng.

+Một lồi hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học -> Biểu tợng của sự chia li ngày hè đối với học trị.

*Mạch cảm xúc của văn bản :

-Câu “ phợng cứ nở, phợng cứ rơi”-> sự xúc động, nuối tiếc.

-Những câu tiếp theo: Thể hiện tâm trạng buồn, bối rối, thẩn thờ khi sắp phải xa mái trờng, xa bạn.

-Cảm thấy trống trải khi trờng lớp khơng cịn ai.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn 7 kỳ 1 (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)