LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC LUYỆN VIẾT VĂN BIỂU CẢM VỀ TPVH:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn 7 kỳ 1 (Trang 76 - 86)

- Điểm 0 <2: Bài làm yếu ,ý chung chung, sơ sài, sai nhiều lỗi về chớnh tả

LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC LUYỆN VIẾT VĂN BIỂU CẢM VỀ TPVH:

LUYỆN VIẾT VĂN BIỂU CẢM VỀ TPVH:

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TPVH

A.

Mục tiêu cần đạ t: Giúp HS:

- Củng cố kiến thức về văn BC về tác phẩm văn học.

- HS rèn kỹ năng tìm hiểu đề, kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn.

B- Tiến trình dạy học: IV.Luyện tập:

Bài tập 1:Cảm nghĩ của em về tác phẩm: “Cảnh khuya”Của Hồ Chí

Minh.

+ Đối tợng BC: bài cảnh khuya. + Cảm xúc khái quát: Yêu thích.

+ ND chính: Vẻ đẹp nên thơ huyền ảo của núi rừng Việt bắc-> thể hiện tình yêu TN gắn liền với tình yêu Đất nớc của Bác.

A/ Mở bài:

Trực tiếp: Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ hay, thể hiện rõ vẻ đẹp của núi rừng VB-> thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác.

Gián tiếp:Trăng luơn là ngời bạn tri âm tri kỷ của Bác...Vẻ đẹp của ánh trăng nơi núi rừng VB...

B/ Thân bài:

* Vẻ đẹp của núi rừng VB:

+ Thời gian- Khơng gian: Buổi đêm khuya -> Vọng lên âm thanh của tiếng suối.

+ So sánh tiếng suối với âm thanh trong trẻo của giọng hát-> Gợi cảm giác gần gũi, ấm áp... - Hình ảnh đêm núi rừng VB thật đẹp, lung linh, huyền ảo...

+Trăng lồng cổ thụ, bĩng lồng hoa.

-> bĩng trăng luồn qua kẽ lá- tạo ra những

mảng màu tối, sáng đan xen- tạo ra những bơng hoa trăng thật nên thơ-> làm lịng ngời say đắm...

* Tâm trạng của Bác:Cảnh khuya nh vẽ- Ngời cha ngủ-> Câu thơ nh mở ra trớc mắt ngời đọc hình ảnh thao thức của Bác...

- Thao thức vì trăng hay:Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà. -> Nhịp thơ ngắt nhịp 2/2/ 3-> Hiện lên hình ảnh bác đang dạo bớc dới trăng...

-> Tâm hồn một thi sỹ gắn liền với tâm hồn ngời chiến sỹ lo cho vận mệnh đất nớc

Bài tập 2:HS viết bài - chú ý liên kết.

VD: Nếu đọc đến câu thơ thứ 3, ta vẫn tởng nh vẻ đẹp của núi

rừng Vb khiến thi nhân lạc bớc trong cảnh thiên nhiên huyền aỏ...thì đến câu thơ cuối ta mới thật sự hiểu về Ngời.

Bài tập 3: Cảm nghĩ của em về Tình quê hơng thể hiện trong

bài: “Hồi hơng Ngẫu th”.

A/ Mở bài:Bài thơ: Hồi hơng ngẫu th là bài thơ hayhể hiện tình quê hơng đậm đà tha thiết...

b/ Thân bài: Hai câu thơ đầu:Cho biết thời gian xa quê- miêu tả sự thay đổi về vĩc dáng, tuổi tác...-> tâm trạng bùi ngùi – nửa mừng, nửa tủi của TG.

Hai câu cuối: Cảnh quê hơng thay đổi- Ngậm ngùi xĩt xa khi bị coi là khách ngay trên quê hơng mình...Cảm thơng- cảm động khi một vị quan cả đời Sống nơi đơ thành vậy mà đến phút cuối đời

lại quay trở về quê hơng.->Yêu quê hơng sâu sắc- > Trân trọng và xúcđộng trớc tình cảm đĩ..

HS trình bày và nhận xét- cho điểm.

4. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trơi nớc của Hồ Xuân

Hơng.

Gợi ý:

a - MB: “ Bánh trơi nớc” là bài thơ Nơm nổi tiếng của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng- nhà thơ nữ xuất sắc của thơ ca VN thời phong kiến.

- Ngay lần đầu tiếp xúc với bài thơ trong chơng trình Ngữ văn 7 em đã bị ám ảnh bởi từng câu chữ, từng tầng ý nghĩa của bài thơ.

b - TB: Bài thơ “ Bánh trơi nớc” là bài thơ đa nghĩa.

+ Nữ sĩ viết về một mĩn ăn dân tộc với tất cả lịng tự hào về bản sắc văn hố VN:

 Tác giả tả thực chiếc bánh trơi nớc làm bằng bột nếp, nhân bằng đờng phèn, bánh hình trịn, màu trắng, đợc luộc trong nồi nớc sơi “ bảy nổi ba chìm”.

+ Bài thơ cịn mang hàm ý rất sâu sắc:

 Câu 1 và câu 2 cĩ 2 vế tiểu đối: “Thân em vừa trắng/ lại

vừa hàm ẩn sự duyên dáng, trinh trắng, vẻ đẹp xinh xắn của ngời phụ nữ VN. Hai tiếng “ Thân em ” khơng chỉ nhân hố chiếc bánh trơi nớc, thể hiện cách nĩi dậm đà màu sắc dân gian trong ca dao mà cịn ngợi ca đức tính khiêm nhờng, kín đáo, duyên dáng của ngời phụ nữ.

 Câu thơ thứ 2 và 3 với ngơn ngữ tơng phản: “ rắn’ với” nát”, nghĩa đen là ngon hay khơng ngon, nghĩa bĩng là hạnh phúc hay bất hạnh là tuỳ thuộc vào “ tay kẻ nặn”, vào ngời cha, ngời chồng, vào lễ giáo phong kiến. Trong bài thơ tác giả cịn khéo léo vận dụng lối nĩi thành ngữ “ bảy nổi ba chìm” với cấu trúc câu: “ mặc dù..mà..vẫn giữ..” biểu thị một tháI độ kiên trinh, bèn vững, phẩm chất son sắt, chịu thơng, chịu khĩ của ngời phụ nữ Vn trớc những sĩng giĩ của cuộc đời. Câu thơ biểu hiện niềm tự hào, đồng thời biểu lộ khá đậm tính cách Xuân Hơng: Cảm thơng, xĩt xa cho thân phận của ngời phụ nữ.

c -KB:

Bài thơ viết về chiếc bánh trơi nớc- một mĩn ăn dân tộc dân giã, bình dị lồng trong thể thơ thát ngơn tứ tuyệt đã thể hiẹn sâu sắc cảm hứng nhân đạo trong văn học Vn thời phong kién: ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chát của ngời phụ nữ, đồng thời cảm thơng sâu sắc với thân phận chìm nổi của họ, qua đĩ phản kháng, tố cáo sự bất cơng trong xã hội xa.

5.Cảm nghĩ về bài thơ: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về

quê” của Hạ Tri Chơng.

*Gợi ý: a) MB :

Tình quê hơng là tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con ngời, là đề tài quen thuộc và phổ biến trong văn học nghệ thuật. Cĩ rất nhiều b văn, bài thơ viết về nỗi nhớ quê hơng của ngời con khi xa quê, trong đĩ đặc biệt gây ấn tợng nhất trong em là bài thơ: “ Ngẫu…..” của Hạ Tri Chơng.

b) Thân bài :

* Hai câu đầu là lời kể và lời tự nhận xét của tác giả.

+ Câu thơ thứ nhất tác giả kể về quãng đời dài xa quê làm quan từ lúc cịn trẻ mãi đến lúc về già mới đợc trở về thăm quê hơng. Với Hạ Tri Chơng, thời gian li biệt gia đình, quê hơng khơng phảI là 5 năm, 10 năm… mà là gần cả một đời ngời thử hỏi làm sao mà khơng nhớ? Cảnh ngộ ấy là một điều tất nhiên diễn ra trong cuộc đời của

mỗi một con ngời muốn cống hiến và hi sinh cho dân cho nớc. Với Hạ Tri Chơng cơng danh thì thành đạt nhng vẫn phảng phất đâu đĩ nỗi buồn phải “ li gia”. Nỗi sầu “ li gia” là một trong những nỗi sầu lớn của đời ngời xa và nay.

+ Câu thơ thứ 2 là lời tự nhận xét: Đi suốt cả một đời ngời vẫn nhớ tới quê hơng, cho dù tĩc mai đã rụng nhiều nhng giọng nĩi của quê hơng vận khơng hề thay đổi. Chi tiết “ giọng quê khơng đổi” là một biểu hiện cảm động về tấm lịng tha thiết gắn bĩ với quê h- ơng. Giọng quê chính là tâm hồn, là bản sắc văn hố, là cội nguồn của mỗi ngời con yêu thơng gắn bĩ với quê cha đất mẹ.; chỉ những kẻ mất gốc gác...mới thay đổi giọng quê, mới coi thờng tiếng mẹ đẻ.  hai câu thơ với việc sử dụng thành cơng nghệ thuật tiểu đối, tác giả đã cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về một tình yêu quê h- ơng bền chặt, sâu nặng, giúp ta hiểu sâu hơn nữa về tình yêu và sự gắn bĩ với q hơng qua giọng nĩi. Tình cảm ấy rất đẹp, rất đáng tự hào, đĩ là sự kì diệu của một tấm lịng đáng trân trọng ngợi ca.

* Hai câu cuối rất hĩm hỉnh, tác giả ghi lại một nghịch lí trong cuộc đời, một điều trớ trêu đã xảy ra – cũng là cảm xúc để tác giả viết bài thơ: về quê của mình mà lại bị bọn trẻ ngây thơ hồn nhiên coi là “ khách”.

+ Câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ của nhi đồng đã để lại bao buồn tủi, bâng khuâng trong lịng “ li khách”. Tình yêu quê hơng lúc này nồng nàn và xĩt xa hơn bất cứ lúc nào.: hố ra tác giả đã xa quê quá lâu rồi. Ngời của quê hơng vơ cùng xa lạ về ơng . Sự kiện bất ngờ đĩ giống nh một giây đàn bật lên cảm xúc thành bài thơ yêu quê hơng tha thiết. Tình yêu quê hơng của Hạ Tri Chơng thật thắm thiết biết bao! Tình cảm ấy rất đẹp, rất chân thành, son sắt và thuỷ chung. Nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “ Nớc non ngàn dặm “ đã từng viết:

“ Ngày đi tĩc hãy cịn xanh Mai này dù bạc tĩc ,anh cũng về”

c) KB:Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chơng là một bài thơ hay cho ta nhiều xúc động. Với một hồn thơ thâm trầm, nhẹ nhàng, với một sự “ ngẫu nhiên”, bất ngờ đợc ghi lại một cách hĩm hỉnh trong bài thơ thất ngơn tứ tuyệt Đờng luật đã đem đến cho cho ngời đọc bao bi kịch và nỗi lịng của khách li hơng. Tình yêu quê hơng và tấm lịng son sắt thuỷ chung thấm đẫm

trong từng trang thơ của Hạ Tri Chơng cũng chính là nỗi lịng của bao thế hệ ngời đọc xa và nay.

6.Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ” Qua đèo ngang” của Bà huyện Thanh Quan.

* Gợi ý: a) MB:

- Qua đèo ngang là bài thơ đợc sáng tác khi bà huyện Thanh Quan đợc mời vào kinh thành Phú Xuân – Huế nhận chức Cung trung giáo tập. Con đèo nổi tiếng nối hai tỉnh Hà Tĩnh- Quảng Bình đã đi vào trong thơ qua cách miêu tả và cảm nhận tinh tế của nữ sĩ tài hoa.

b) TB:

- Bốn câu thơ đầu là bức tranh cảnh vật đèo Ngang vào thời điểm “ bĩng xế tà”, lúc mặt trời đã nằm ngang sờn núi. Thời gian đĩ gợi một nỗi buồn thấm thía . Cảnh vật ở đây cĩ cỏ cây, hoa lá, cĩ tiếng chim kêu, cĩ những nhà chợ bên sơng, cĩ bĩng dáng của những chú tiều phu, hiện lên tiêu điều, hoang dại đến nao lịng. Trong đoạn thơ mở đầu này, tác giả sử dụng khá nhiều các biện pháp nghệ thuật nh điệp ngữ, đảo ngữ, phép đối…, âm điệu thơ trầm bổng, du dơng nh một tiếng lịng, biểu lộ một sự ngạc nhiên và xúc động về cảnh sắc hoang vắng nơi đèo Ngang 200 năm về trớc.

Trong bức tranh cảnh vật nơi đèo Ngang hoang vắng đĩ, nổi bật lên âm thanh của tiếng chim rừng: chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hồng hơn. Điệp âm “ cuốc cuốc”, “gia gia” tạo nên âm hởng du dơng của khúc nhạc rừng, khúc nhạc lịng của ngời lữ khách.Trên cái nền tĩnh lặng của thiên nhiên nơi đèo Ngang heo hút là cái động của âm thanh tiếng chim rừng. Ngời lữ khách nghe tiếng chim rừng mà “nhớ nớc đau lịng” , mà “ thơng nhà mỏi miệng” , nỗi buồn thấm thía vào tận sâu cõi lịng, toả rộng ra khơng gian từ con đèo tới miền quê thân thơng.

Lần đầu tiên nữ sĩ “ bớc tới đèo Ngang”, “ dừng chân đứng lại” tr- ớc một khơng gian: trời, non, nớc cao rộng , bát ngát trong một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn, chỉ cịn lại “một mảnh tình riêng”.

Nữ sĩ dã lấy cái bao la, mênh mơng vơ hạn của vũ trụ, của trời, non, nớc để tơng phản với cái nhỏ bé của “ một mảnh tình riêng ta với ta” đã cực tả nỗi nièm hồi cổ, nỗi buồn cơ đơn và nỗi nhớ nhà thầm lặng của ngời lữ khách khi đứng trên đỉnh đèo Ngang lúc chiều tà. Đĩ là tâm trạng buồn mà đẹp!

c) KB:

- QĐN là bài thơ thất ngơn bát cú Đờng luật, ngơn ngữ thơ trang nhã, bút pháp tả cảnh ngụ tình, thế giới thiên nhiên kì thú của ĐN nh hiện lên qua từng dịng thơ; cảnh sắc hữu tình thấm đẫm một nỗi buồn mạn mác, cảm hứng TN chan hồ với tình u q hơng dất n- ớc. Bài thơ là tâm sự của một ngời nhng đã trở thành nỗi lịng của mn triệu ngời. Đĩ là bài thơ 1 thời và mãi mãi.

7.Cảm nhận về bài ca dao: “ Đứng bên ni đồng……Ban mai”

Gợi ý: Cái hay của bài ca dao là miêu tả đợc 2 cái đẹp: cái đẹp

của cánh đồng lúa & cái đẹp của cơ gái thăm đồng mà khơng thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.

Dù đứng ở vị trí nào, “đứng bên ni” hay “đứng bên tê”để ngĩ cánh đồng quê nhà, vẫn cảm thấy “mênh mơng bát ngát . .. bát ngát

mênh mơng”.

Hình ảnh cơ gái thăm đồng xuất hiện giữa khung cảnh mênh mơng bát ngát của cánh đồng lúa & hình ảnh ấy hiện lên với tất cả dáng điệu trẻ trung, xinh tơi, rạo rực, tràn đầy sức sống. Một con ngời năng nổ, tích cực muốn thâu tĩm, nắm bắt cảm nhận tất cả cái mênh mơng bat ngat của canh đồng lúa quê hơng .

Hai câu đầu cơ gái phĩng tầm mắt nhìn bao quát tồn bộ cánh đồng để chiêm ngỡng cái mênh mơng bát ngát của nĩ thì 2 câu cuối cơ gái lại tập trung ngắm nhìn quan sát & đặc tả riêng 1 chẽn lúa địng địng & liên hệ với bản thân một cách hồn nhiên. Hình ảnh chẽn lúa địng địng đang phất phơ trong giĩ nhẹ dới nắng hồng buổi mai mới đẹp làm sao.

Hình ảnh ấy tợng trng cho cơ gái đang tuổi dậy thì tràn đầy sức sống. Hình ảnh ngọn nắng thật độc đáo. Cĩ ngời cho rằng đã cĩ ngọn nắng thì cũng phải cĩ gốc nắng & gốc nắng là mặt trời vậy. Bài ca dao quả là 1 bức tranh tuyệt đẹp & giàu ý nghĩa.

Về nhà : Cảm nghĩ về bài thơ “ Tiếng gà tra” của Xuân Quỳnh.

Buổi 17.

ơn tập: Điệp ngữ

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS :

_ Củng cố và mở rộng những kiến thức về biện pháp điệp ngữ. _ Luyện giải một số BT cĩ liên quan.

B. Nội dung kiến thức: A. lý thuyết:

1. Định nghĩa:

Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (một từ, một cụm từ, một

câu, một đoạn) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. 2. Các cấp độ điệp ngữ:

_ Điệp ngữ là một từ thì gọi là điệp từ.

Ví dụ:

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng

Nhớ ai dãi nắng dầm sơng

Nhớ ai tát nớc bên đờng hơm nao.

( Ca dao)

_ Điệp ngữ là một cụm từ thì gọi là điệp ngữ.

Ví dụ:

Buồn trơng cửa bể chiều hơm,

Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng ngọn nớc mới sa,

Hoa trơi man mác biết là về đâu?

( Nguyễn Du)

_ Điệp ngữ là một câu thì gọi là điệp câu.

Ví dụ:

+ Tiếng gà tra trong bài thơ “Tiếng gà tra”.

+ Trên dịng Hơng Giang

Em buơng mái chèo

Trời trong veo Nớc trong veo

Em buơng mái chèo Trên dịng Hơng Giang

Trên dịng Hơng Giang

( Tố Hữu)

_ Điệp ngữ cĩ nhiều câu liên tiếp đợc lặp lại gọi là điệp đoạn.

Ví dụ:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh

Đoạn này đợc Tố Hữu lặp lại ở cuối bài thơ. 3. Các dạng điệp ngữ:

3 dạng

_ Điệp ngữ cách quãng là dạng điệp ngữ trong đĩ các từ ngữ đợc lặp lại đứng xa nhau.

Ví dụ:

Khăn thơng nhớ ai

Khăn rơi xuống đất? Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt lên vai? Khăn thơng nhớ ai Khăn chùi nớc mắt?

( Ca dao )

_ Điệp ngữ nối tiếp là dạng điệp ngữ trong đĩ các từ ngữ đợc lặp lại đứng cạnh nhau, nối tiếp nhau.

Ví dụ:

Câu thơ nghĩ đắn đo khơng viết Viết đa ai, ai biết mà đa?

( Nguyễn Khuyến)

_ Điệp ngữ vịng là dạng điệp ngữ trong đĩ các từ ngữ đợc lặp lại đứng cuối câu trớc và đầu câu sau.

Ví dụ:

Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ

( Hồ Chí Minh ) 4. Tác dụng của điệp ngữ:

_ Nhờ sử dụng điệp ngữ, nội dung diễn đạt trở nên ấn tợng hơn, mới mẻ hơn. Điệp ngữ nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa, làm nổi bật những từ, ngữ chuyên chở suy nghĩ, cảm xúc của ngời nĩi, ngời

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm văn 7 kỳ 1 (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)