Mơ hình dạy học với hệ PPDH thụ động (dạy - ghi nhớ)
Mơ hình dạy học hợp tác 2 chiều (Dạy- tự học)
(1) Thầy truyền đạt kiến thức, trò thụ động tiếp thu
(1) Trị tự tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy
(2) Thầy truyền đạt kiến thức một chiều, độc thoại hay phát vấn.
(2) Đối thoại trò - trò, trò - thầy, hợp tác với bạn và thầy do thầy tổ chức
(3) Thầy giúp trò ghi nhớ, học thuộc lòng
(3) Trò học cách học, cách giải quyết vấn đề, cách ứng xử, cách sống
(4) Thầy độc quyền đánh giá, cho điểm cố định
(4) Tự đánh giá, tự điều chỉnh cung cấp liên hệ ngược cho thầy đánh giá, tạo cơ động, có tác dụng khuyến khích tự học
(5) Dạy học vừa sức tiếp thu của trò (5) Dạy học cộng hưởng với tự học vừa sức
sự phát triển vươn lên của trò (6) Thầy là thầy dạy, dạy chữ, dạy
nghề, dạy người.
(6) Thầy là chuyên gia về việc học, dạy cách học cho trò tự học chữ, tự học nghề, tự học nên người.
+ Lấy ngoại lực dạy học làm nhân tố quyết định sự phát triển của người học.
+ Lấy việc dạy (thầy) làm trung tâm
+ Lấy nội lực tự học làm nhân tố quyết định sự phát triển của người học.
+ Lấy việc học (trò) làm trung tâm
1 2 3 2 hu tr nh dạy t học
Quá trình dạy tự học là một tập hợp các chu trình dạy tự học. Mỗi chu trình dạy tự học là một q trình kín bao gồm: Chu trình tự học của trị; Chu trình dạy tự học của thầy; Chu trình biến đổi của tri thức.
a. hu tr nh t học c trò: Chu trình tự học của trị (H) gồm ba thời, H1,
H2, H3: - Thời 1 (H1) - Tự nghiên cứu; - Thời 1 (H2) - Tự thể hiện; - Thời 1 (H3) - Tự iểm tra, tự điều chỉnh.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chu trình t học [theo 21]
b. hu tr nh dạy c thầy: thầy (D) tác động hợp lý và cộng hưởng với chu
trình học của trị. Nó là chu trình cũng gồm 3 thời như sau: - Thời 1: (D1): Hướng dẫn; - Thời 2: (D2): Tổ chức; - Thời 3: (D3): Trọng tài, cố vấn, iểm tra, ết luận.
c hu tr nh biến đổi tri th c: Chu trình chiếm lĩnh tri thức của người học
được biến đổi qua 3 thời như sau: - Thời 1: ( T1): Tri thức cá nhân; - Thời 2: ( T2): Tri thức xã hội; - Thời 3: ( T3): Tri thức hoa học.
Kết hợp 3 chu trình trên ta có chu trình dạy tự học sau đây:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ chu trình dạy t học [21]
Chu trình dạy tự học được thể hiện trong bảng sau
D1 H1 D2 Tự học H2 H3 D3 KT1 KT2 KT3
Bảng 1.2: Chu trình dạy t học [theo Vũ Văn Tảo 21]
Thời Trò – chủ thể Thầy - tác nhân Sản phẩm
I
TỰ NGHIÊN CỨU - Nhận biết vấn đề (mục tiêu, ý nghĩa, định hướng)
- Thu nhận thông tin - Xử lý thông tin
- Xây dựng các giải pháp - Thử nghiệm các giải pháp, các kết quả.
- Đưa ra ết luận
- Ghi lại kết quả và cách nghiên cứu (sản phẩm)
HƯỚNG DẪN - ĐẠO DIỄN - Giới thiệu vấn đề (mục tiêu, ý nghĩa, định hướng)
- Hướng dẫn cách thu nhận thông tin
- Hướng dẫn cách xử lý thông tin.
- Hướng dẫn cách giải quyết vấn đề.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho trò tự nghiên cứu. SẢN PHẨM HỌC Cá nhân ban đầu có thể sai sót II TỰ THỂ HIỆN - HỢP TÁC - Tự đặt mình vào tình huống. Sắm vai. - Tự thể hiện bằng văn bản (sản phẩm học) - Tự trình bày, bảo vệ sản phẩm học.
- Tham gia tranh luận
- Ghi lại ý kiến tranh luận, kết luận.
- Bổ sung sản phẩm ban đầu.
TỔ CHỨC-TRỌNG TÀI
- Tổ chức trao đổi trò-trò, trò - thầy.
- Giúp đỡ trình bày bảo vệ sản phẩm.
- Lái cuộc tranh luận theo đúng mục tiêu.
- Kết luận cuộc tranh luận.
SẢN PHẨM HỌC Mang tính hợp tác xã hội, khách quan hơn sản phẩm cá nhân ban đầu
III
TỰ KIỂM TRA TỰ ĐIỀU CHỈNH
- So sánh đối chiếu, tự kiểm tra lại sản phẩm ban đầu. - Tự đánh giá, tự phê bình - Tổng hợp chốt lại vấn đề - Tự sửa sai điều chỉnh - Hoàn chỉnh sản phẩm học ban đầu.
- Rút kinh nghiệm về cách học, cách ứng xử
CỐ VẤN
- Giúp đỡ trò tự kiểm tra, tự đánh giá, tự kết luận.
- Cung cấp thông tin liên hệ ngược về sản phẩm học - Giúp đỡ trò rút kinh nghiệm về cách học.
TRI THỨC KHOA HỌC MỚI
1.2.4. Quản lý trường phổ thông dân tộc nội trú
Quản lý, đã có nhiều định nghĩa hác nhau, theo từ điển tiếng Việt: "Quản lý là việc tổ ch c, đi u khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất
định" [30]. Theo quan điểm tiếp cận hệ thống: "Quản lý là quá trình l p kế hoạch, tổ ch c nh đạo và kiểm tra công việc c a các thành viên thuộc hệ th ng đơn vị và việc sử dụng các nguồn l c phù hợp để đạt được các mục đích đ định" [13].
Từ các định nghĩa trên ta có thể khái qt các tính chất:
- Quản lý được thực hiện trong một tổ chức, hay trong một nhóm người cùng thực hiện mục đích đã đề ra
- Quản lý luôn đặt trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý dưới tác động của mơi trường. Vì thế quản lý phải đặt trong điều kiện có sự biến đổi.
- Yếu tố con người ln giữ vai trị trung tâm của hoạt động quản lý. Hoạt động quản lý nói chung, quản lý trong lĩnh vực giáo dục nói riêng ln có bốn chức năng cơ bản sau đây: ế hoạch hoá - Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra, tạo nên một “chu trình quản lý”.
Quản lý giáo dục, cho đến nay có rất nhiều định nghĩa, nhưng trên bình
diện chung, những định nghĩa đều thống nhất về mặt bản chất. Trong luận văn này xác định: Quản lý giáo dục là hệ th ng những tác động có mục đích, c ế hoạch c a ch thể quản lý các cấp khác nh u đến mọi đ i tượng, mọi yếu t trong hệ th ng nhằm đảm bảo chu trình v n hành c các cơ qu n trong hệ th ng giáo dục và tiếp tục duy trì, phát triển hệ th ng v s ượng lẫn chất ượng, nhằm đ y mạnh công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển c a xã hội [theo Thái Văn Thành, 22].
Quản lý giáo dục bao gồm:
a) Quản lý hoạt động giáo dục quốc gia và theo từng địa bàn;
b) Quản lý hoạt động giáo dục trong một cơ sở giáo dục - đào tạo (quản lý trường học)
1.2.4.2. Quản trư ng học
Xét trong phạm vi hẹp, công tác quản lý trường học chủ yếu và cơ bản là quản lý hoạt động giáo dục - dạy học của nhà trường (quản lý bên trong).
Việc quản lý nhà trường phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển nhà trường. Thực chất quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, làm cho hoạt động dạy và học từ trạng thái này sang trạng thái hác để tiến tới mục tiêu giáo dục.
1 2 4 3 Quản trư ng phổ th ng dân tộc nội tr
Trường PTDTNT là loại hình trường phổ thơng chun biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, được thành lập dành cho con em các dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt hó hăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho những vùng này [2]. Trường PTDTNT có 100% HS ở nội trú.
Quản lý trường PTDTNT là quá trình thực hiện đầy đủ nội dung của quản
lý trường học và phù hợp với mục tiêu giáo dục, phù hợp với các đặc điểm đặc thù của loại hình trường này.
Quản lý loại hình trường PTDTNT, một mặt giống như quản lý trường phổ thơng, mặt khác có những cơng việc giống như quản lý trường chuyên nghiệp.
- HS nội trú là những HS sống trong ký túc xá HS. Họ là những người ở xa gia đình, sống trong tập thể HS. Nhiều HS chưa xác định đúng mục đích, động cơ học tập, dễ có tư tưởng “xả hơi”, học hành chểnh mảng, thậm chí chơi bời quá đà, sa ngã.
- Trường PTDTNT là loại hình trường nội trú. HS nội trú hông được tự do như những HS ngoại trú, học phải chấp hành nội quy và những quy định của ký túc xá do nhà trường đề ra. Trong những thời gian không lên lớp, HS nội trú phải tự học và sinh hoạt theo một chế độ thời gian được quy định riêng dưới sự quản lý, giám sát của các cán bộ ký túc xá và giáo viên chủ nhiệm.
- HS trong các trường PTDTNT là những người chưa từng trải, có ít kinh nghiệm trong cuộc sống, vì thế việc tiếp thu các yếu tố bên ngồi thường khơng chọn lọc kỹ, hi có tác động của ngoại cảnh thì dễ bị ảnh hưởng.
Với một số đặc trưng vậy, quản lý nhà trường PTDTNT cũng cần có những biện pháp đặc thù.
1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học và quản lý hoạt động tự học
1.2.5.1. Hoạt động dạy học
Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường. Vì vậy trọng tâm của
quản lý trường học là quản lý hoạt dạy học.
Bản chất của hoạt động dạy học là sự thống nhất, biện chứng của hoạt động dạy và hoạt động học, được thực hiện trong và bằng tương tác có tính chất cộng tác, hợp tác giữa dạy và học tuân theo logíc khoa học của nội dung dạy học [15].
Cấu trúc hoạt động dạy học có thể biểu diễn theo sơ đồ dưới đây.
1.2.5.2. Quản lý hoạt động dạy học
Quản lý quá trình dạy học là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống quản lý quá trình giáo dục nhà trường, bao gồm:
- Quản lý quá trình dạy học trên lớp; - Quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Các hoạt động này không chỉ do nhà trường thực hiện mà nó cịn có quan hệ tương tác liên thông với các tổ chức GD&ĐT hác. Phối hợp giữa các hoạt động trên lớp với các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đồng thời phối hợp giữa việc giáo dục của nhà trường, gia đình, xã hội với các cơ sở giáo dục khác
Quan niệm về vai trò của người dạy và người học đã thay đổi, người dạy là người hướng đẫn, tổ chức, điều khiển, hỗ trợ nhằm làm cho người học phát huy vai trị tích cực, chủ động, độc lập trong việc chiếm lĩnh trí thức, tiến tới tự giáo dục bản thân. Nghĩa là tạo điều kiện cho người học phát triển năng lực nội sinh như năng lực học tập, năng lực tự học và năng lực thích ứng, nhanh chóng hội nhập với hồn cảnh v.v… Điều này địi hỏi người dạy và người học ln đổi mới phương pháp giáo dục, phương pháp dạy và học. Vì vậy, quá trình dạy học (nghĩa rộng) được coi là quá trình dạy - tự học.
Xu hướng đổi mới dạy học là tất yếu với quan điểm chủ đạo là chuyển từ kiểu dạy học lấy “thầy làm trung tâm” sang iểu dạy “hợp tác hai chiều và cộng hưởng giữa thày và trò”.
Cốt lõi của việc đổi mới dạy học là đổi mới các phương pháp dạy học, trong đó, dạy cho người học biết cách học, cách tự học để có thể duy trì sự học thường xuyên, học suốt đời, biến quá trình dạy học thành dạy - tự học.
Định hướng đổi mới dạy học tập trung vào ba nội dung sau [23]:
- Phân hoá, cá thể hoá c o độ việc dạy học hợp tác - Tích c c hố hoạt động hố ngư i học
- ng nghệ hoá quá tr nh dạy học
1.2.5.3. Quản lý hoạt động t học
Dựa trên các khái niệm “hoạt động tự học” và các hái niệm liên quan đã trình bày trên đây, luận văn định nghĩa:
Quản lý hoạt động tự học ở trường THPT là một hoạt động quản lý c a
nhà trư ng đ i với hoạt động học t p c a học sinh à s tác động có ch đích và c hệ th ng c a ch thể quản lý (hiệu trư ng và những ngư i được y quy n: giáo viện ch nhiệm, giáo viên bộ m n ) đến ngư i học nhằm tổ ch c th c hiện H TH một cách có hiệu quả, đạt được các mục tiêu học t p, đồng th i gi p ngư i học hình thành phát triển năng c t học.
Như vậy, quản lý HĐTH của HS trường PTDTNT là thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng, thông qua các đầu mối của mạng lưới quản lý nhà trường, để đảm bảo thực hiện hình thành kỹ năng, ỹ xảo của HS, nhờ đó phát triển NLTH của HS trong quá trình học tập ở trường PTDTNT
1.3. Mục tiêu và nội dung quản lý HĐTH của học sinh trƣờng PTDTNT
Quản lý HĐTH của học sinh là nhiệm vụ chung, thường xuyên của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tồn trường. Cơng tác quản lý học sinh tự học theo hướng hình thành tính tự chủ, tích cực học tập của học sinh.
Đặc biệt, với quản lý HĐTH, vai trị của cơng nghệ thông tin và truyền thông rất lớn: học qua internet, các trang học tập và trao đổi học tập với bạn bè qua Facebook, Zalo, Google...
1.3.1. Mục tiêu quản lý HĐTH của HS trường PTDTNT
Mục tiêu c a quản H TH nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả TH, tạo
điều kiện cho HS có khả năng và thói quen tự giác học tập, góp phần hình thành N TH và năng lực học tập suốt đời cho HS trường PTDTNT.
Quản lý HĐTH của HS trường PTDTNT cần thực hiện theo các yêu cầu cụ thể sau [dựa theo 27]:
- Tổ chức và quản lý hiệu quả việc tự học của HS, việc dạy tự học của GV theo mục tiêu đảm bảo chất lượng HĐTH và HĐHT đã xác định.
- Tìm ra những biện pháp và các hoạt động hỗ trợ cho HĐTH như: cơ sở vật chất, tài chính, nhiệm vụ và khả năng của giáo viên, hoàn cảnh của HS,...
Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, các tổ chức đồn thể, gia đình, xã hội để tạo điều kiện cho GV và HS nhận thức đúng đắn về mục tiêu nâng cao NLTH cho HS, tạo điều kiện cho HS có khả năng và thói quen học tập thường xuyên, học suốt đời.
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động tự học
Dựa trên các chức năng của quản lý, nhiệm vụ quản lý trường học và chức trách của người hiệu trưởng, hồn tồn có thể xác định các nội dung cơ bản của công tác quản lý hoạt động tự học
1.3.2.1. L p kế hoạch quản lý chất ượng H TH
Hiệu trưởng cần xác định rõ: để quản lý hiệu quả HĐTH thì bản thân người Hiệu trưởng và GH hàng năm phải xây dựng Kế hoạch quản lý HĐTH ở phạm vi tồn trường. Thực chất, đó là ế hoạch huy động các nguồn lực tồn trường tham gia vào cơng tác quản lý HĐTH nhằm nâng cao chất lượng HĐTH của HS đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới giáo dục của ngành GD&ĐT hiện nay. Do đó có thể gọi là Kế hoạch quản lý chất lượng HĐTH.
- Chỉ đạo các đầu mối trong mạng lưới quản lý nhà trường thu thập thông tin về việc tự học, sử dụng thời gian tự học về kinh nghiệm hướng dẫn TH,...
- Chỉ đạo các đầu mối (Hiệu phó chun mơn, hiệu phó phụ trách giáo dục, GVCN, GVBM) lập kế hoạch cụ thể để quản lý chất lượng dạy - tự học trong phạm vi chức trách của mình.
1.3.2.2. Quản lý việc bồi dưỡng nhu cầu và động cơ t học cho HS
HĐTH của HS phải được xây dựng bởi nhu cầu và động cơ học tập, mà động cơ tự học lại được hình thành từ nhu cầu lĩnh hội tri thức mới. Do đó, trước hết cần giúp HS hình thành nhu cầu, hứng thú học tập là yếu tố quyết định hiệu quả tự học của HS.
Trong môi trường học đường, nhà trường cần tăng cường công tác tư