Bảng 3.8 : ĩ năng làm việc với tài liệu của học sinh sau thực nghiệm
10. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.2. Thực nghiệm sư phạm một số biện pháp
3.42.1. Mơ tả th c nghiệm
Ngồi phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, luận văn đã tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm định thực tế về hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, góp phần khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
Đối tượng, địa điểm thực nghiệm:
Bảng 3.3: S ượng học sinh các lớp tham gia th c nghiệm
Đối tƣợng Lớp trƣờng Tổng số HS Lớp Trư ng Thực nghiệm 10A PTDTNT tỉnh Phú Thọ 35 11A PTDTNT tỉnh Phú Thọ 28 12A PTDTNT tỉnh Phú Thọ 30
Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 2/2016 đến tuần cuối tháng 10/2016. Luận văn chọn hai biện pháp để tổ chức thực nghiệm sư phạm, đó là:
- Biện pháp (3) “Phát triển năng lực tự học cho HS thông qua đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học”.
- Biện pháp (5): “Thành lập câu lạc bộ các môn học và nhóm bạn học
trên mạng xã hội”.
Biện pháp (3) được coi là biện pháp cốt lõi, còn biện pháp (5) là một đề xuất có tính đột phá. Nhìn chung việc triển khai thử nghiệm 2 biện pháp này phù hợp với môi trường học tập của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ.
Quy trình tiến hành thực nghiệm sư phạm: D1. Chuẩn bị
- Xây dựng chương trình và nội dung thực nghiệm.
- Lựa chọn nhóm thực nghiệm và đối chứng, đội ngũ cán bộ quản lí, GV và các tổ chức trong nhà trường tham gia.
- Tập huấn và bồi dưỡng cho các đối tượng. D2. Triển khai thực nghiệm
- Lớp thực nghiệm tiến hành theo quy trình sư phạm, thực nghiệm tác động: dạy, học, tự học…
- Lớp đối chứng học tập bình thường.
- Các câu lạc bộ Toán học, Văn học, Ngoại Ngữ và Địa lí đi vào hoạt động và thu hút HS lớp thực nghiệm tham gia.
D3. Thu thập kết quả và đánh giá
- Thu thập kết quả thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn, quan sát, nhật kí. - Xử lí kết quả bằng các phương pháp, ĩ thuật đặc trưng.
D4. Các lực lượng tham gia
Bảng 3.4: L c ượng tham gia th c nghiệm sư phạm
Quy
trình Học sinh Giáo viên Đoàn Đội
Tập
huấn - ĩ năng tự học
- Xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học.
- Thiết kế giáo án theo 5 hoạt động - Tổ chức HĐ học tập - ĩ năng tổ chức, quản lý giờ tự học - ĩ năng hợp tác, làm việc nhóm…
Quy
trình Học sinh Giáo viên Đoàn Đội
- Kiểm tra, đánh giá theo phát triển năng lực Áp dụng thực nghiệm - Sử dụng phương pháp, ĩ thuật, ĩ năng tự học vào học trên lớp, ở kí túc xá, giờ tự học… - Dạy thực nghiệm: tổ chức hoạt động học tập, chú trọng hướng dẫn HS học tập ở nhà. - Xây dựng đội tự quản - Lập đội ngũ GV hướng dẫn tự học - Nhóm HS giỏi các môn tham gia giờ tự học Đánh giá kết quả thực nghiệm - ĩ năng tự học trên lớp và giờ tự học. - ĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề. - ĩ năng đọc, xử lí, khai thác tài liệu học
- ĩ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập ở nhà; theo dõi, quản lý và giúp đỡ HS; kiểm tra, đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ học tập ở nhà. - Sự chuyển biến giờ tự học về nề nếp, nội quy, chất lượng tự học. Nhận xét và chỉnh sửa
- Bổ sung các phương pháp, ĩ thuật hướng dẫn HS tự học. - Nâng cao chất lượng tổ chức dạy học.
- Nâng cao chất lượng giờ tự học.
3.4.2.2. Kết quả th c nghiệm và phân tích A) Kết quả định lượng
A1 ánh giá ết quả học t p môn học c a HS
- Trước thực nghiệm, chúng tôi sử dụng kết quả kiểm tra 45 phút của GV
trên lớp học theo quy định của Thông tư 58/2011/TT . ết quả cụ thể như sau:
Bảng 3.5: Kết quả điểm mơn V t í và ịa lí c HS (trước th c nghiệm)
Lớp Điểm mơn Vật í và Địa lí Điểm
TBC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10A (35x2) 0 0 12 16 20 14 6 2 0 0 4,89 11A (28x2) 0 6 4 20 16 2 8 0 0 0 4,50 12A (30x2) 2 2 10 16 22 6 2 0 0 0 3,93 Tổng số (93x2) 2 8 26 52 58 22 16 2 0 0 4,59
Số liệu trên cho thấy, điểm của HS chủ yếu tập trung ở mức 4-5 điểm (chiếm 59,1%), mức điểm dưới 3 chiếm tỉ lệ khá lớn (19,4 ), điểm từ sáu trở lên chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ (21,5%). Phổ điểm này khẳng định tính phân hóa há cao nhưng chất lượng dạy học đại trà còn thấp (điểm TBC < 5,0).
- Sau thực nghiệm, chúng tôi sử dụng đề kiểm tra được biên soạn theo ma
trận với bốn mức độ biết, hiểu, vận dụng và vận dụng cao, tăng cường các câu hỏi và bài tập định hướng phát triển năng lực. Kết quả thu được đã có sự thay đổi rõ rệt so với trước thực nghiệm.
Bảng 3.6: Kết quả điểm mơn V t í và ịa lí c a HS (sau th c nghiệm)
Lớp, trƣờng PTDTNT
Điểm mơn Vật í và Địa lí Điểm
TBC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10A 0 0 4 6 14 22 16 4 4 0 5,97 11A 0 0 0 6 24 6 12 6 2 0 5,89 12A 0 0 2 8 28 10 6 4 2 0 5,50 Tổng số 0 0 6 20 66 38 34 14 8 0 5,80
Nhóm điểm trung bình và yếu kém giảm mạnh: điểm dưới 3 đã giảm và chỉ chiếm tỉ lệ hông đáng ể (3,2 ), điểm 4- 5 còn 46,2 ; điểm từ 6 trở lên đã tăng lên 50,5 , trong đó số HS đạt điểm giỏi nhiều hơn (11,8 , tăng thêm 9,7 so với trước thực nghiệm). Điểm TBC > 5,0, tuy nhiên chưa cao.
A2 ánh giá kết quả phát triển năng t học c a HS
Chúng tôi tiến hành khảo sát, điều tra bằng phiếu hỏi sau quá trình áp dụng các biện pháp kể trên. Tổng số trưng cầu lên tới 93 HS.
* Về kĩ năng tham gia làm việc nhóm của HS
Hoạt động nhóm là một ĩ năng quan trọng trong quá trình tự học của HS. Sau khi áp dụng các biện pháp phát triển ĩ năng làm việc nhóm, kết quả đánh giá được tổng hợp ở Biểu đồ 3.1. và Bảng 3.6.
Bi u đồ 3.1: năng àm việc nhóm c a học sinh sau th c nghiệm
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát năng làm việc nhóm c a học sinh
STT Tiêu chí làm việc nhóm Mức độ thành thạo, rất thành thạo
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
1 Tích cực phát biểu, trình bày
quan điểm cá nhân 50,5 82,8
2 Điều chỉnh, từ bỏ quan điểm của
mình nếu sai 49,46 84,95
3 Tích cực tiếp thu ý kiến của
nhóm nếu đúng 57 89,24
4 Sẵn sàng làm việc theo kế hoạch
của nhóm 47,31 84,94 5 Đưa ra được những nhận xét xác đáng với nhóm 33,33 87,1 6 Có tinh thần tập thể, giúp đỡ thành viên khác trong nhóm 41,93 87,1 Nh n xét:
Chỉ xin trích một số nhận định liên quan đến HĐTH:
[1]. năng tích c c phát biểu, tr nh bày qu n điểm cá nhân: mức độ HS thực hiện thành thạo đã đạt được 51,6%, rất thành thạo 31,2 (tăng rất mạnh so với trước thực nghiệm);
[2. năng tích c c tiếp thu ý kiến c a nhóm nếu đ ng ĩ năng này thể hiện sự chủ động lắng nghe, tích cực phân tích ý kiến và tiếp nhận sáng tạo của HS trong hoạt động nhóm. Kết quả đã tăng thêm 32,24 ;
[4]. năng sẵn sàng làm việc theo kế hoạch c a nhóm. Mức độ chưa làm được giảm chỉ còn 15,05%. Kết quả thể hiện sự chuyển biến sâu sắc trong ý thức, chuyển từ thụ động tuân theo phân công sang sẵn sàng phối hợp hợp tác, cùng làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập.
[5]. năng đư r được những nh n ét ác đáng với nhóm. ĩ năng này có kết quả chuyển biến nhiều nhất, ở mức độ thành thạo và rất thành thạo tăng từ 33,33% lên 87,1%. Phần lớn HS đã biết đưa ra nhận xét, phân tích và đánh giá kết quả làm việc của các thành viên, nâng cao chất lượng hoạt động nhóm.
Như vậy, hoạt động nhóm được quan sát và điều tra bằng phiếu hỏi đều cho thấy những thay đổi tích cực. HS đã có chuyển biến đáng ể về ý thức, ĩ năng phát biểu, trình bày quan điểm cá nhân và làm việc theo kế hoạch.
* Về kĩ năng làm việc với tài liệu của HS
Bảng 3.8: năng làm việc với tài liệu c a học sinh sau th c nghiệm
Stt Tiêu chí kĩ năng àm việc với tài liệu Mức độ thành thạo, rất thành thạo
Trước th c nghiệm Sau th c nghiệm
1 Xác định vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu 33,3 62,4
2 Lực chọn tài liệu phù hợp với vấn đề cần
tìm hiểu 39,78 68,82
3 Xác định mục đích làm việc với tài liệu 52,7 83,9
4 Tóm tắt, ghi chép thơng tin từ tài liệu 46,24 65,6
5 Tự đặt câu hỏi để làm rõ thông tin từ tài
liệu 43,01 73,12
6 Diễn đạt lại thông tin theo ý hiểu của
Bi u đồ 3.2: năng àm việc với tài liệu c a học sinh sau th c nghiệm
Trong tương quan với hai nhóm ĩ năng trên (b1, b2), nhóm ĩ năng làm việc với tài liệu của HS sau thực nghiệm có thay đổi, nhưng thay đổi ít nhất. Cụ thể, ĩ năng xác định mục tiêu làm việc với tài liệu chỉ tăng 31,2 ; tiếp đến là ĩ năng tự đặt câu hỏi để làm rõ thông tin từ tài liệu, tăng 30,11 ; các ĩ năng tóm tắt, ghi chép thơng tin từ tài liệu có chuyển biến ít nhất, chỉ tăng 19,36 .
Trong ba mức độ, mức độ rất thành thạo ở kĩ năng xác định mục đích
làm việc với tài liệu và diễn đạt lại thơng tin theo ý hiểu của mình có tỉ lệ cao nhất (43% và 36,56%), ít nhất là ĩ năng tóm tắt, ghi chép thông tin từ tài liệu (23,66%); Ở mức độ chưa làm được, ĩ năng xác định vấn đề nghiên cứu có tỉ lệ cao nhất (37,6%) và thấp nhất là ĩ năng xác định mục đích làm việc với tài liệu (chỉ có16,1%).
Sau thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy trong ba nhóm ĩ năng tự học cần đặc biệt chú ý đến ĩ năng làm việc với tài liệu của HS. Trong đó, GV cần bổ sung, rèn luyện nhiều hơn nữa các ĩ năng xác định vấn đề cần tìm hiểu, ĩ năng tóm tắt và ghi chép thông tin từ tài liệu, ĩ năng lựa chọn tài liệu phù hợp để nghiên cứu, đặc biệt là HS ở các trường nội trú huyện, bậc THCS.
B) Kết quả định tính
+ Trước khi thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy rằng HS chưa có thói quen làm việc theo nhóm nhỏ trong q trình học tập nói chung và tự học nói riêng. Nhiều HS thiếu ĩ năng học tập. Phần lớn HS lựa chọn phương pháp hoạt động cá nhân, một số HS gặp nhiều hó hăn hi tìm biện pháp và lựa chọn biện pháp tự học…
+ Sau thực nghiệm sư phạm: đa sốHS đã nơi nổi, hào hứng và có sự chủ động trong hợp tác, biết đặt câu hỏi cho các thành viên trong nhóm, đặt câu hỏi với thầy cơ giáo; Tâm lí e dè, sợ sai đã giảm hẳn.
Như vậy, kết quả thu được là khả quan và tích cực.
2 năng th m gi hợp tác, học t p t câu lạc bộ
Phân tích số lượng HS tham gia, sản phẩm học tập đạt được, số lượt người xem, trao đổi và bình luận sản phẩm/hoạt động, chúng tôi nhận thấy:
- Khi mới được thành lập, các câu lạc bộ Địa lí, Tiếng Anh, Tốn học, Văn học cịn gặp nhiều hó hăn, số lượng HS tiếp cận và tham gia không nhiều… Sau đó, chúng tơi thay đổi cách thức tiếp cận và điều chỉnh phương thức hoạt động và sinh hoạt: lập Fanpage, hoạt động online với các chủ đề rộng mở và đa dạng, trao giải thưởng …Vì vậy, số lượng thành viên của các câu lạc bộ tăng liên tục. Các bài viết nhiều hơn, chất lượng cao hơn. Số ượt truy cập, bình chọn, nhận xét và đánh giá về sản phẩm trên Fanpage tăng mạnh. HS hào hứng, tích cực, mạnh dạn hình thành các nhóm học tập, liên kết và cùng hợp tác để tạo ra những sản phẩm có chất lượng. Trong một số thời điểm như GV hướng dẫn tự học, giảng dạy ĩ năng mới, chuẩn bị kiểm tra một tiết, học ì… số lượng HS truy cập tăng đột biến.
- Kết quả khảo sát về chất lượng, hiệu quả của các câu lạc bộ cho thấy: 89% HS hài lòng và cảm thấy sự cần thiết phải duy trì hoạt động câu lạc bộ; 77,4% HS cho rằng câu lạc bộ đã giúp họ rất nhiều trong tự học, phát triển ĩ năng hợp tác, làm việc nhóm.
Ban chủ nhiệm câu lạc bộ cũng nhận định rằng, HS đã biết chia sẻ, hỗ trợ nhau trong HĐTH. HS mạnh dạn thể hiện kiến thức, ĩ năng của mình trước một chủ đề, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp hó hăn. HS cũng được rèn luyện và phát triển thêm về ĩ năng hai thác thông tin từ mạng internet để phục vụ học tập.
Như vậy, thông qua thực nghiệm đã chứng tỏ các ĩ năng tự học, hoạt động nhóm và giải quyết vấn đề, làm việc với tài liệu của HS đều được phát triển ở thang bậc mới; các mức độ thành thạo và rất thành thạo tăng lên rõ rệt và tiệm cận 90%.
Kết quả này khẳng định tính hiệu quả của các biện pháp quản lí, giáo dục mà đề tài đề xuất.
--------------------------------------------- Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý HĐTH, luận văn đã đề xuất đưa ra 06 biện pháp nhằm giúp hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ quản lý tốt HĐTH của học sinh.
1) Nâng cao nh n th c c a cán bộ quản và giáo vi n, động cơ, thái độ c a học sinh v vấn đ t học và quản H TH
2) Bồi dưỡng phương pháp t học, rèn luyện k năng t học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú
3) Phát triển năng c t học cho HS th ng qu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tr đánh giá trong dạy học
4) Chỉ đạo l p kế hoạch H TH c a t p thể lớp và kế hoạch t học c a cá nhân, phát huy vai trị ch thể tích c c c a HS và c a GVCN tham gia quản lý H TH
5) Phát huy vai trị c ồn th nh ni n trong t quản gi t học và thi đu t học
Các biện pháp đã được tổ chức “lấy kiến chuyên gia” đánh giá mức độ cần thiết, tính hả thi từng biện pháp và bước đầu được thử nghiệm vận dụng vào thực tế hai biện pháp Phát triển năng c t học cho HS th ng qu đổi mới
nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tr đánh giá trong dạy học và Thành l p câu lạc bộ môn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội.
Kết quả thực nghiệm sư phạm là những thành công bước đầu nhưng đã khẳng định được tính đúng đắn của đề tài, góp hình thành và phát triển NLTH ở HS trong hệ thống các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Như vậy, các biện pháp đề xuất đã được đa số ý kiến đánh giá cao và ghi nhận là phù hợp với những điều iện học tập và môi trường giáo dục của trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ