Lấy ý kiến chuyên gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh phú thọ (Trang 87 - 90)

Bảng 3.8 : ĩ năng làm việc với tài liệu của học sinh sau thực nghiệm

10. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Lấy ý kiến chuyên gia

3.4.1.1. Cách th c khảo sát

Luận văn đã tiến hành lấy ý kiến chuyên gia nhằm kiểm định (thăm dị) về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý nhằm nâng cao NLTH của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ.

Đã phát ra 42 phiếu hỏi và lấy được ý kiến 38 người, trong đó có 02 CBQL và 36 giáo viên trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ.

3.4.1.2. Kết quả khảo sát: được trình bày ở Bảng 3.1. và Bảng 3.2.

Bảng 3.1. V m c độ cần thiết c a các biện pháp quản H TH

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ Điểm (bậc) Rất cần thiết (3) Cần thiết (2) Ít cần thiết (1) Không cần thiết (0) 1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, động cơ, thái độ của học sinh về vấn đề tự học và quản lý HĐTH

09 22 05 02 2,0

(3)

2

Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú

15 17 06 0 2,24

(2)

3 Phát triển năng lực tự học cho HS

thông qua đổi mới nội dung, 16 20 02 0

2,37

phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học

4

Chỉ đạo lập kế hoạch HĐTH của tập thể lớp và kế hoạch tự học của cá nhân, phát huy vai trị chủ thể tích cực của HS và của GVCN tham gia quản lý HĐTH

14 18 04 02 2,16

(4)

5

Phát huy vai trị của Đồn thanh niên trong tự quản lý giờ tự học và thi đua tự học 11 16 09 02 1,95 (5) 6 Thành lập các câu lạc bộ mơn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội 06 17 20 05 1,89 (6) Điểm T / Điểm TBC 2,11/ 1,50 Nh n xét:

- Nhìn chung, tất cả các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là “cần thiết”

và “rất cần thiết”, với giá trị điểm số trung bình cao hơn đáng ể so với điểm trung bình chung (2,11/ 1,50).

Được đánh giá cần thiết với số ý kiến đánh giá “rất cần thiết” cao nhất và cũng có số điểm cao nhất là biện pháp (3) “Phát triển năng c t học cho HS th ng qu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tr đánh giá trong dạy học”(2,37); Tiếp theo là biện pháp “ ồi dưỡng phương pháp t học, rèn

luyện k năng t học cho học sinh phổ thông dân tộc nội tr ” (2,24)

Nhận được đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất là biện pháp “Thành p

các câu lạc bộ mơn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội (1,89). Có thể là do

biện pháp này là mới mẻ và nhiều C Q , GVCN chưa tin tưởng sẽ ddem lại hiệu quả cao đối với phát triển NLTH cho HS? Song biện pháp này cũng được nhiều người cho là “cần thiết” và “rất cần thiết” vẫn nhiều hơn (23/38 = 60,5 ).

Bảng 3.2. ánh giá tính hả thi c a các biện pháp quản H TH

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ Điểm (bậc) Rất khả thi (3) Khả thi (2) Ít khả thi (1) Khơng khả thi (0) 1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, động cơ, thái độ của học sinh về vấn đề tự học và quản lý HĐTH 13 19 06 0 2,18 (3) 2

Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú

09 17 12 0 1,92

(5)

3

Phát triển năng lực tự học cho HS thông qua đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học

14 21 03 0 2,29

(2)

4

Chỉ đạo lập kế hoạch HĐTH của tập thể lớp và kế hoạch tự học của cá nhân, phát huy vai trị chủ thể tích cực của HS và của GVCN tham gia quản lý HĐTH

10 18 09 01 1,97

(4)

5

Phát huy vai trị của Đồn thanh niên trong tự quản giờ tự học và thi đua tự học 16 19 03 0 2,34 (1) 6 Thành lập câu lạc bộ môn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội 07 15 14 02 1,71 (6) Điểm T / Điểm TBC 2,11/ 1,50 Nh n xét:

Được đánh giá cần thiết với số ý kiến đánh giá “rất khả thi” cao nhất và cũng có số điểm cao nhất là biện pháp (5) “Phát huy vai trị c ồn th nh ni n

trong t quản gi t học và thi đu t học”(2,34); Tiếp theo là biện pháp “Phát triển năng c t học cho HS th ng qu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tr đánh giá trong dạy học” (2,29)

Nhận được đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất là biện pháp “Thành p các câu lạc bộ mơn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội (1,71).

- Nhìn chung, tất cả các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là “ hả thi”

và “rất khả thi” với giá trị điểm số trung bình cao hơn đáng ể so với điểm trung bình chung (2,07/1,50).

Tuy nhiên so với đánh giá về mức độ cần thiết, thì tính khả thi của các biện pháp nhận được thấp hơn một chút (2,03/2,11). Nếu xét tổng thể, các biện pháp đều nhận được đánh giá cao về tính khả thi. Bởi vì biện pháp nhận được điểm số thấp nhất (1,71), vẫn có 22/38 = 57,9% số ý kiến cho là “ hả thi” và “rất khả thi” và chỉ có 2 người cho là “ hơng hả thi” (5 ).

Xét tương quan giữa tính khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp là tỷ lệ thuận và nhìn chung là có sự tương quan hợp lý. Tuy nhiên cũng có sự thay đổi, tuy không lớn: Biện pháp “Phát triển năng c t học cho HS th ng qu đổi

mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tr đánh giá trong dạy học” vẫn

được đánh giá cao nhưng được CBQL và GV cho là khó thực hiện hiệu quả so với biện pháp “Phát huy vai trị c ồn th nh ni n trong t quản gi t học

và thi đu t học”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh phú thọ (Trang 87 - 90)