Bảng 3.8 : ĩ năng làm việc với tài liệu của học sinh sau thực nghiệm
10. Cấu trúc của luận văn
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường
3.2.5. Phát huy vai trị của Đồn thanh niên trong tự quản giờ tự học và thi đua
đua tự học
3.2.5.1. Mục tiêu
- Huy động sự tham gia và phối hợp các lực lượng giáo dục trong sứ mệnh nâng cao HĐTH nói chung, quản lý chất lượng giờ tự học nói riêng.
- Phát huy vai trị chủ thể tích cực của HS, phát huy tính chủ động, sáng tạo, sức mạnh tập thể của Đoàn TNCS trong quản lý HĐTH tại trường.
- 3.2.5.2. Nội dung cơ bản và cách th c th c hiện
- BGH xem xét việc tổ chức kiện toàn cơ cấu và nhân sự quản lý học sinh, giúp bộ máy quản lý HS của nhà trường hiệu quả hơn..
- Chỉ đạo CH Đoàn trường phối hợp với Ban quản lý KTX xây dựng, hoàn thiện Nội quy học tập tại TX trường PTDTNT, trong đó có những quy định, tiêu chí về quản lý và tự quản giờ tự học (về số lượng buổi tự học, thời lượng, nội dung tự học và giúp đỡ HS,...).
- Chỉ đạo CH Đoàn TNCS xây dựng mạng lưới “Thanh niên học sinh tự quản” với các định hướng:
+ Lựa chọn các đoàn viên thanh niên ưu tú, có ý thức trách nhiệm cao, có học lực khá trở lên tham gia các hoạt động trợ giúp HS trong HĐTH + Củng cố, hoàn thiện các Đội tự quản, đội cờ đỏ quản lý việc chấp hành nội quy, kiểm tra sĩ số, duy trì trật tự… trong quản lý giờ tự học hiệu quả.
+ Lựa chọn đội ngũ HS học giỏi các môn hướng dẫn, trợ giúp HS khác phát triển ĩ năng tự học, giúp họ hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao…
- BGH nghiên cứu sử dụng hợp lý một số GV thiếu giờ, GV tình nguyện tham gia cơng tác quản lí HS, tham gia quản lý giờ tự học và hướng dẫn KNTH cho HS.
- BGH cần có kế hoạch giám sát HĐTH, trong đó có lịch trực ban của CBQL cấp bộ môn và GVBM, GVCN nhằm tăng cường kiểm tra, giám sát HĐTH, trong đó có giám sát hiệu quả hoạt động của Đội tự quản, Đội cờ đỏ,…. Để kịp thời phản ánh tình hình với BGH và từ đó có sự chỉ đạo, giải pháp hợp lý.
3 2 5 3 i u kiện đảm bảo th c hiện
- BGH cần phối hợp và hỗ trợ CH Đoàn trường trong việc kiện toàn các cơ cấu tổ chức và nhân sự, tìm được người xứng đáng vào các vị trí cơng tác quản lý hoạt động đoàn thể và quản lý HĐTH;
- Hiệu trưởng và BGH quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về chế độ chính sách động viên vật chất và tinh thần, quyền lợi chính trị,… cho các cán bộ, đồn viên tham gia phong trào thi đua học tốt và phong trào thi đua tự học thành tài.
3.2.6. Thành l p câu lạc bộ mơn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội
3.2.6.1. Mục tiêu
- Đa dạng hóa hình thức , tạo cơ hội thuận lợi cho HS phát triển ĩ năng tự học, đặc biệt là với các hình thức phù hợp với thanh niên học sinh.
- Khuyến khích các em mở rộng kiến thức, liên hệ kiến thức với các vấn đề thực tiễn cuộc sống. Tạo cơ hội cho HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp nhau tiến bộ.
3.2.6.2. Nội dung cơ bản và cách th c th c hiện
- Chỉ đạo CH Đoàn trường phối hợp với các GVCN, GVBM xem xét tổ chức các Câu lạc bộ (CLB) và khuyến hích HS tham gia các C . Đây là môi trường sáng tạo cho các thành viên nâng cao trình độ kiến thức, ĩ năng và năng lực của mình.
- Xây dựng và hoàn thiện trang Web trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ và trang fanpage của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ
- Trên cơ sở nội dung hoạt động các CLB khuyến khích xây dựng các diễn đàn Faceboo , trên Internet nhằm trao đổi kinh nghiệm về học tập và vận dụng kiến thức, ĩ năng vào thực tiễn.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt hàng tuần, hàng tháng tại văn phòng câu lạc bộ. Duy trì các loại hoạt động của diễn đàn trên Faceboo hàng tuần, tổ chức hoạt động ngoại khóa các buổi Offline với các chủ đề gắn với học tập nói chung và phát triển ĩ năng tự học, ĩ năng sống,… cho HS trong trường.
- Giúp HS giải quyết những bài tập phát triển năng lực học tập, góp phần nâng cao kết quả kiểm tra, đánh giá.
- Khuyến khích HS và cả GVBM, GVCN tham gia viết bài trên bảng tin hoặc đài phát thanh của trường, tham gia các diễn đàn thảo luận ở CLB và trên các mạng xã hội (Facebook, Zalo,...)
3 2 6 3 i u kiện đảm bảo th c hiện
- Khuyến khích các em HS, các GV trẻ có năng lực, có năng hiếu hoạt động xã hội và có nhiệt huyết làm thủ lĩnh các hoạt động CLB và hoạt động phong trào.
- Tạo điều kiện nhất định về kinh phí thù lao cho hoạt động, đầu tư cơ sở vật chất (có phịng dành riêng cho văn phịng C ,…)
HĐTH nói chung, sự phát triển NLTH của HS nói riêng chỉ có thể hình thành và phát triển trong hoạt động tập thể, trong đó có các hoạt động học tập và hoạt động tự học. Để các HĐTH của HS thực sự trở thành các tác động sư phạm phát triển KNTH và NLTH cho HS, Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ cần có được các biện pháp quản lý hiệu quả.
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp
- Các biện pháp đề xuất mang tính khách quan, có tác dụng thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo của HS, phát triển năng lực tự học. Mỗi biện pháp có ý nghĩa, vai trò quan trọng riêng, tác động đến từng mặt, từng khâu của cả quá trình tự học nhưng đều tác động trong một môi trường, một chủ thể thống nhất nên chúng có mối quan hệ thống nhất, bổ trợ và tác động lẫn nhau.
- Trong các biện pháp trên, chúng tôi cho rằng biện pháp “Phát triển
trong t quản gi t học và thi đu t học” là hai biện pháp then chốt, có tính
chất quyết định trong công tác quản lý HĐTH và phát triển NLTH cho HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ.
Thực tiễn giáo dục của trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ đã cho thấy: Công tác quản lý HĐHT nói chung, trong đó có các biện pháp quản lý HĐTH của HS những năm qua đã có những tác dụng tích cực nhất định,... song chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục và yêu cầu phát triển NLTH ở HS.
Những biện pháp trên đây sẽ góp phần nâng cao chất lượng HĐTH cho HS trường PTDTNT và góp phần phát triển NLTH cho các em.
3.4. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Lấy ý kiến chuyên gia
3.4.1.1. Cách th c khảo sát
Luận văn đã tiến hành lấy ý kiến chuyên gia nhằm kiểm định (thăm dị) về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý nhằm nâng cao NLTH của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ.
Đã phát ra 42 phiếu hỏi và lấy được ý kiến 38 người, trong đó có 02 CBQL và 36 giáo viên trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ.
3.4.1.2. Kết quả khảo sát: được trình bày ở Bảng 3.1. và Bảng 3.2.
Bảng 3.1. V m c độ cần thiết c a các biện pháp quản H TH
TT Nội dung các biện pháp
Mức độ Điểm (bậc) Rất cần thiết (3) Cần thiết (2) Ít cần thiết (1) Khơng cần thiết (0) 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, động cơ, thái độ của học sinh về vấn đề tự học và quản lý HĐTH
09 22 05 02 2,0
(3)
2
Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú
15 17 06 0 2,24
(2)
3 Phát triển năng lực tự học cho HS
thông qua đổi mới nội dung, 16 20 02 0
2,37
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học
4
Chỉ đạo lập kế hoạch HĐTH của tập thể lớp và kế hoạch tự học của cá nhân, phát huy vai trò chủ thể tích cực của HS và của GVCN tham gia quản lý HĐTH
14 18 04 02 2,16
(4)
5
Phát huy vai trị của Đồn thanh niên trong tự quản lý giờ tự học và thi đua tự học 11 16 09 02 1,95 (5) 6 Thành lập các câu lạc bộ môn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội 06 17 20 05 1,89 (6) Điểm T / Điểm TBC 2,11/ 1,50 Nh n xét:
- Nhìn chung, tất cả các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là “cần thiết”
và “rất cần thiết”, với giá trị điểm số trung bình cao hơn đáng ể so với điểm trung bình chung (2,11/ 1,50).
Được đánh giá cần thiết với số ý kiến đánh giá “rất cần thiết” cao nhất và cũng có số điểm cao nhất là biện pháp (3) “Phát triển năng c t học cho HS th ng qu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tr đánh giá trong dạy học”(2,37); Tiếp theo là biện pháp “ ồi dưỡng phương pháp t học, rèn
luyện k năng t học cho học sinh phổ thông dân tộc nội tr ” (2,24)
Nhận được đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất là biện pháp “Thành p
các câu lạc bộ mơn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội (1,89). Có thể là do
biện pháp này là mới mẻ và nhiều C Q , GVCN chưa tin tưởng sẽ ddem lại hiệu quả cao đối với phát triển NLTH cho HS? Song biện pháp này cũng được nhiều người cho là “cần thiết” và “rất cần thiết” vẫn nhiều hơn (23/38 = 60,5 ).
Bảng 3.2. ánh giá tính hả thi c a các biện pháp quản H TH
TT Nội dung các biện pháp
Mức độ Điểm (bậc) Rất khả thi (3) Khả thi (2) Ít khả thi (1) Không khả thi (0) 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, động cơ, thái độ của học sinh về vấn đề tự học và quản lý HĐTH 13 19 06 0 2,18 (3) 2
Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú
09 17 12 0 1,92
(5)
3
Phát triển năng lực tự học cho HS thông qua đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học
14 21 03 0 2,29
(2)
4
Chỉ đạo lập kế hoạch HĐTH của tập thể lớp và kế hoạch tự học của cá nhân, phát huy vai trò chủ thể tích cực của HS và của GVCN tham gia quản lý HĐTH
10 18 09 01 1,97
(4)
5
Phát huy vai trị của Đồn thanh niên trong tự quản giờ tự học và thi đua tự học 16 19 03 0 2,34 (1) 6 Thành lập câu lạc bộ mơn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội 07 15 14 02 1,71 (6) Điểm T / Điểm TBC 2,11/ 1,50 Nh n xét:
Được đánh giá cần thiết với số ý kiến đánh giá “rất khả thi” cao nhất và cũng có số điểm cao nhất là biện pháp (5) “Phát huy vai trò c oàn th nh ni n
trong t quản gi t học và thi đu t học”(2,34); Tiếp theo là biện pháp “Phát triển năng c t học cho HS th ng qu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tr đánh giá trong dạy học” (2,29)
Nhận được đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất là biện pháp “Thành p các câu lạc bộ mơn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội (1,71).
- Nhìn chung, tất cả các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là “ hả thi”
và “rất khả thi” với giá trị điểm số trung bình cao hơn đáng ể so với điểm trung bình chung (2,07/1,50).
Tuy nhiên so với đánh giá về mức độ cần thiết, thì tính khả thi của các biện pháp nhận được thấp hơn một chút (2,03/2,11). Nếu xét tổng thể, các biện pháp đều nhận được đánh giá cao về tính khả thi. Bởi vì biện pháp nhận được điểm số thấp nhất (1,71), vẫn có 22/38 = 57,9% số ý kiến cho là “ hả thi” và “rất khả thi” và chỉ có 2 người cho là “ hông hả thi” (5 ).
Xét tương quan giữa tính khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp là tỷ lệ thuận và nhìn chung là có sự tương quan hợp lý. Tuy nhiên cũng có sự thay đổi, tuy khơng lớn: Biện pháp “Phát triển năng c t học cho HS th ng qu đổi
mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tr đánh giá trong dạy học” vẫn
được đánh giá cao nhưng được CBQL và GV cho là khó thực hiện hiệu quả so với biện pháp “Phát huy vai trị c ồn th nh ni n trong t quản gi t học
và thi đu t học”
3.4.2. Thực nghiệm sư phạm một số biện pháp
3.42.1. Mô tả th c nghiệm
Ngoài phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, luận văn đã tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm định thực tế về hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, góp phần khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
Đối tượng, địa điểm thực nghiệm:
Bảng 3.3: S ượng học sinh các lớp tham gia th c nghiệm
Đối tƣợng Lớp trƣờng Tổng số HS Lớp Trư ng Thực nghiệm 10A PTDTNT tỉnh Phú Thọ 35 11A PTDTNT tỉnh Phú Thọ 28 12A PTDTNT tỉnh Phú Thọ 30
Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 2/2016 đến tuần cuối tháng 10/2016. Luận văn chọn hai biện pháp để tổ chức thực nghiệm sư phạm, đó là:
- Biện pháp (3) “Phát triển năng lực tự học cho HS thông qua đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học”.
- Biện pháp (5): “Thành lập câu lạc bộ các mơn học và nhóm bạn học
trên mạng xã hội”.
Biện pháp (3) được coi là biện pháp cốt lõi, còn biện pháp (5) là một đề xuất có tính đột phá. Nhìn chung việc triển khai thử nghiệm 2 biện pháp này phù hợp với môi trường học tập của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ.
Quy trình tiến hành thực nghiệm sư phạm: D1. Chuẩn bị
- Xây dựng chương trình và nội dung thực nghiệm.
- Lựa chọn nhóm thực nghiệm và đối chứng, đội ngũ cán bộ quản lí, GV và các tổ chức trong nhà trường tham gia.
- Tập huấn và bồi dưỡng cho các đối tượng. D2. Triển khai thực nghiệm
- Lớp thực nghiệm tiến hành theo quy trình sư phạm, thực nghiệm tác động: dạy, học, tự học…
- Lớp đối chứng học tập bình thường.
- Các câu lạc bộ Toán học, Văn học, Ngoại Ngữ và Địa lí đi vào hoạt động và thu hút HS lớp thực nghiệm tham gia.
D3. Thu thập kết quả và đánh giá
- Thu thập kết quả thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn, quan sát, nhật kí. - Xử lí kết quả bằng các phương pháp, ĩ thuật đặc trưng.
D4. Các lực lượng tham gia
Bảng 3.4: L c ượng tham gia th c nghiệm sư phạm
Quy
trình Học sinh Giáo viên Đồn Đội
Tập
huấn - ĩ năng tự học
- Xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học.
- Thiết kế giáo án theo 5 hoạt động - Tổ chức HĐ học tập - ĩ năng tổ chức, quản lý giờ tự học - ĩ năng hợp tác, làm việc nhóm…
Quy
trình Học sinh Giáo viên Đoàn Đội
- Kiểm tra, đánh giá theo phát triển năng lực Áp dụng thực nghiệm - Sử dụng phương pháp, ĩ thuật, ĩ năng tự học vào học trên lớp, ở kí túc xá, giờ tự học… - Dạy thực nghiệm: tổ chức hoạt động học tập, chú trọng hướng dẫn HS học tập ở nhà. - Xây dựng đội tự quản - Lập đội ngũ GV hướng dẫn tự học - Nhóm HS giỏi các mơn tham gia giờ tự học Đánh giá kết quả thực nghiệm - ĩ năng tự học trên lớp và giờ tự học. - ĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề. - ĩ năng đọc, xử lí, khai thác tài liệu học
- ĩ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập ở nhà; theo dõi, quản lý và giúp đỡ HS; kiểm tra, đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ học tập ở nhà. - Sự chuyển biến giờ tự học về nề nếp, nội quy, chất