Kết quả lĩnh hội kiến thức của HS qua lần KT4 sau TN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học lớp 11, trung học phổ thông (Trang 88)

Lần KT 4 Lớp N (bài) Số học sinh đạt điểm Xi

0 - 3 4 5 6 7 8 9 10

4 TN 95 0 15 16 19 21 9 10 5

ĐC 100 16 23 16 21 15 5 3 1

Qua bảng 3.5 cho thấy: Qua mỗi lần kiểm tra điểm khá giỏi ở nhóm lớp TN vẫn luôn cao hơn so với ĐC. Đồng thời điểm yếu, kém trung bình thì thấp hơn so với nhóm lớp ĐC.

Như vậy: Kết quả ở nhóm lớp TN cao hơn so với ĐC sau thực nghiệm. Chúng tôi tiến hành kiểm tra sau tồn bộ q trình thực nghiệm, kết quả ở bảng.

Bảng 3.5. So sánh kiểm tra sau thực nghiệm

Lần KT Lớp N (bài) Các giá trị X ± m S Cv ( %) Td 4 TN 95 6.45 ± 0.17 1.52 26.7 5.15 ĐC 100 5.23 ± 0.16 1.57 30.2 Điểm Tần suất

Qua bảng 3.5. cho ta thấy:

Điểm trung bình cộng qua 1 lần kiểm tra sau TN của nhóm TN cao hơn so với ĐC, thể hiện ở Td tất cả các lần kiểm tra đều lớn hơn tα(tα=1.96). Điều này chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của nhóm lớp TN cao hơn so với ĐC.

Độ lệch tiêu chuẩn và hệ số biến thiên của nhóm lớp TN đều thấp hơn so với nhóm lớp ĐC. Điều này chứng tỏ độ bền kiến thức ở nhóm lớp TN tốt hơn so với ĐC.

Bảng 3.6. Phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết quả sau thực nghiệm

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 16 0 16 0 16 4 15 23 15.78 23 15.7 39 5 16 16 16.84 16 32.6 55 6 19 21 20 21 52.63 76 7 21 15 22.10 15 74.7 91 8 9 5 9.47 5 84.2 96 9 10 3 10.52 3 94.73 99 10 5 1 5.27 1 100 100 Tổng 95 100

Biểu đồ 3.5. Đường cong phân bố tần suất tích lũy sau thực nghiệm.

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm trên ta thấy: Điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các lớp TN luôn cao hơn so với ĐC. Tỉ lệ % HS đạt điểm trung bình, của các lớp TN ln thấp hơn lớp ĐC. Hệ số phân tán STN < SĐC, chứng tỏ điểm số của lớp tN ít phân tán hơn lớp đối chứng. Như vậy chất lượng các lớp thực ngiệm là đồng đều hơn.

Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp ĐC nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhó hơn lớp ĐC. Mặt khác CVTN nằm trong khoảng 10 – 30% nê n kết quả thu được đáng tin cậy.

Đồ thị đường phân bố tần suất của lớp TN luôn nằm bên phải đồ thị phân bố tần suất của lớp ĐC. Đồ thị tần suất tích lũy của lớp TN ln nằm dưới đồ thị tần suất tích lũy của lớp ĐC.

Như vậy xét về mặt định lượng việc vận dụng quy trình và các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT đã đem lại hiệu quả trong việc đổi mới phương pháp dạy học, khiến các em học sinh ln chủ động tìm tịi kiến thức.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua nghiên cứu đề tài chúng tơi có một số kết luận sau:

1.1. Khái quát hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm việc phân tích khái niệm hệ thống, HTH kiến thức, vài trò của HTH kiến thức làm cơ sở cho việc nghiên cứu một cách có hệ thống từ việc đề xuất các nguyên tắc đến việc xác lập quy trình và các biện pháp rèn luyện HS kỹ năng HTHKT để nâng cao chất lượng dạy học Chương chuyển hóa vật chất và năng lượng.

1.2. Xác định được các nguyên tắc và quy trình HTH kiến thức là kim chỉ nam cho các biện pháp cụ thể rèn luyện học sinh kỹ năng HTHKT. Những nguyên tắc, quy trình cùng biện pháp cụ thể của việc rèn luyện học sinh kỹ năng HTHKT làm cơ sở cho việc vận dụng soạn, giảng các bài Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng.

1.3. Xây dựng được qui trình HTHKT các bài học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học 11, Trung học phổ thông.

1.4. Biên soạn được một số giáo án theo hướng rèn luyện kỹ năng HTHKT. Các giáo án dạy chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng vừa là mẫu thực nghiệm sư phạm, vừa là tư liệu cho giáo viên tham khảo và vận dụng.

1.5. Thực nghiệm các bài học thiết kế theo qui trình đó đã thực sự mang lại hiệu quả mục tiêu dạy học. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Hồng Thái và THPT Sơn Tây đã khẳng định được tính ưu việt của việc ứng dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT. Việc xác định mục tiêu, cấu trúc chương trình, phân tích nội dung kiến thức chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11 nhằm kích thích khả năng tư duy của HS, hướng tư duy vào việc tìm tịi phát hiện những vấn đề trong q trình học tập.

số biến thiên lớp TN CVTN = 25.24 % luôn nhỏ hơn ở lớp ĐC CVĐC = 35.25%. Như vậy, qua 3 bài kiểm tra đầu tiên chúng ta nhận thấy lớp TN đạt hiệu quả cao hơn so với lớp ĐC. Ở bài kiểm tra số 4 hệ số biến thiên CVTN = 26.7% và ở lớp ĐC CVĐC = 30.2%. Một lần nữa đã khẳng định được kết quả ở lớp TN cao hơn so với ĐC.

2. Khuyến nghị

2.1. Cơ sở quy trình và các biện pháp cụ thể của rèn luyện HS kỹ năng HTHKT trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11 chỉ mới là bước đầu chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết hạn chế, xin đề nghị những nghiên cứu tiếp theo quan tâm, bổ sung hồn thiện để có thể áp dụng rộng rãi trong thực tế,góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông và bồi dưỡng năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của HS.

2.2. Cần đưa các nguyên tắc, quy trình và các biện pháp rèn luyện HS kỹ năng HTHKT vào các đợt bồi dưỡng chuyên môn, giảng dạy ở các trường sư phạm để rèn luyện cho GV, sinh viên.

2.3. Do hạn chế về điều kiện,thực nghiệm sư phạm mới giới hạn ở một số trường, hy vọng trong thời gian tới sẽ có nhiều nghiên cứu bổ sung và triển khai ứng dụng các két quả nghiên cứu rèn luyện kỹ năng HTHKT trong dạy học Sinh học nói riêng và các mơn khoa học khác nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nƣớc

1. Anghen, F. (1995),Phép biện chứng của tự nhiên (Vũ Văn Điển, Trần Bình Việt dịch) Nxb Sự thật, Hà Nội

2. Vƣơng Tất Đạt (2000), Logic học. Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Thành Đạt (2011), Sinh học 11 ban cơ bản. Nxb Giáo dục Việt

Nam

4. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn (2007), Sinh học 11, Sách giáo viên.

Nxb Giáo dục.

5. Phan Dũng (1996), Về hệ thống và tính ì của hệ thống. Trung tâm sáng

tạo KHKT ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh.

6. Trịnh Nguyên Giao – Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học sinh học ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục Việt Nam.

7. Đỗ Thị Hà (2002), Sử dụng cấu trúc hệ thống thành các khái niệm Sinh thái học, Sinh học 11 THPT. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Trường

Đại học sư phạm Hà Nội.

8. Đinh Thị Hà (2011), Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học

sinh trong dạy học phần Tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông, Luận

văn thạc sĩ.

9. Nguyễn Thị Hòa, “Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trong dạy học Sinh học”, Luận văn Thạc sĩ 2008.

10. Nguyễn Xuân Hồng, “Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học

sinh 12 THPT trong dạy học tiến hóa”, Luận văn thạc sĩ giáo dục 2003.

11. Mai Văn Hƣng (2002), “Yếu tố người học và vấn đề đổi mới phương

pháp dạy học”. Tạp chí Giáo dục (0), tr.25 - 26.

12. Mai Văn Hƣng (2003), Sinh học phát triển cá thể động vật. Nxb Đại học

13. Mai Văn Hƣng và cs (2009). “Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động

nhóm trong dạy học khám phá”. Tạp chí Khoa học – ĐHQG Hà Nội, (25), No1S, tr 83-86.

14. Trần Đình Long (1999), Lý thuyết hệ thống. Nxb khoa học và kĩ thuật

Hà Nội.

15. Nguyễn Đức Thành (2006), Tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông. Đại học sư phạm Hà Nội.

16. Tony Buzan (2009), Sơ đồ tư duy. Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội

17. Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm,Hoàng Minh Tấn (2007), Sinh

lý học thực vật. Nxb Giáo dục.

18. Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.

Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Tài liệu nƣớc ngoài

19. W.D.Phillips and T.J. Chiton (2002) Sinh học Tập I. Nxb Giáo dục. 20. W.D.Phillips and T.J. Chiton (2002) Sinh học Tập II. Nxb Giáo dục.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC SỐ 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Bài 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: Sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra.

Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4 và CAM.

Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và thực vật mọng nước (CAM) đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc.

2. Kỹ năng

Phân tích tranh, hình.

Liên hệ thực tế và lý thuyết.

Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, hệ thống khái qt hóa.

3.Thái độ II. Chuẩn bị Tranh vẽ hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK. - Máy chiếu. - Phiếu học tập III.Phƣơng pháp dạy học

Phƣơng pháp vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Quang hợp là gì? Viết phương trình quang hợp? Vì sao quang hợp có vai trị quyết định đối với sự sống trên trái đất?

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục I.1, sơ đồ 9.1

? Pha sáng diễn ra ở đâu? những biến đổi nào xảy ra trong pha sáng? Sản phẩm của pha sáng là gì?

Học sinh thảo luận trình bày Giáo viên nhận xét bổ sung kết luận

* Hoạt động 2.

GV: Cho học sinh nghiên cứu mục I.2, sơ đồ 9.2, 9.3, 9.4.

? Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu, chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha tối?

* Hoạt động 3.

I. THỰC VẬT C3

Hình 9.1

1. Pha sáng

- Nơi diễn ra: Tilacoit

- Nguyên liệu: CO2 và H2O

- Sản phẩm: ATP và NADPH vàO2

- 2. Pha tối (pha cố định CO2) - Pha tối diễn ra ở chất nền của lục lạp.

- Cần CO2 và sản phẩm của pha sáng ATP và NADPH

- Pha tối được thực hiện qua chu trình Canvin

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nét giống nhau và khác nhau trong pha tối giữa thực vật C3 và thực vật C4? Phiếu học tập số 2 SO SÁNH PHATỐI GIỮATV C3 &TV C4 Chỉ số so sánh Quang hợp ở thực vật C3 Quang hợp ở thực vật C4 Nhóm thực vật Quang hô hấp Chất nhận CO2 đầu tiên Enzim cố định CO2 Sản phẩm đầu tiên của pha tối Các giai đoạn Thời gian diễn ra quá trình cố định CO2 Các tế bào quang hợp của lá + Chất nhận CO2 là ribulôzơ 1 - 5 điP

+ Sản phẩm đầu tiên: APG

+ Pha khử APG PGA C6H12O6 + Tái sinh chất nhận là: Rib-1,5- diP.

+ Sản phẩm cuối cùng :Cácbon hyđrát

II. THỰC VẬT C4

+ Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (TB nhu mô) và tái cố định CO2 (TB bao bó mạch).

+ Chất nhận CO2 là PEP. + Sản phẩm đầu tiên là: AOA

Các loại lục lạp

- Học sinh thảo luận và trả lời bằng cách điền vào phiếu số 2.

- Giáo viên Cho học sinh nghiên cứu mục III, phát phiếu số 3 Phiếu học tập số 3 SO SÁNH PHATỐI GIỮATV C3, TV C4 VÀ TV CAM Chỉ số so sánh QH ở TV C3 QH ở TV C4 QH ở TV CAM Đại diện Chất Nhận CO2 SPhẩm đầu tiên Thời ian cố định CO2 Các TB QHợp của lá Các oại lục lạp

? Pha tối ở thực vật CAM diễn ra như

thế nào? Chu trình CAM có ý nghĩa gì đối với thực vật ở vùng sa mạc? Pha tối ở thực vật C3 , C4 và thực vật CAM có điểm nào giống và khác nhau?

Học sinh thảo luận và hoàn thành PHT, GVbổ sung hoàn chỉnh.

III. THỰC VẬT CAM

Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (vào ban đêm) và tái cố định CO2 (ban ngày) trong cùng loại tế bào nhu mô.

Học sinh học tập theo phiếu

4. Củng cố

- Lập sơ đồ tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối? - Nguồn gốc ôxi trong quang hợp?

- Hãy chọn đáp án đúng: 1. Sản phẩm của pha sáng là:

A. H2O, O2, ATP B. H2O, ATP, NADPH *C. O2, ATP, NADPH C. ATP, NADPH, APG

2. Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối là:

A. O2, ATP, NADPH *B. ATP, NADPH, CO2

C. H2O, ATP, NADPH D NADPH, APG, CO2

5. Dặn dò

- Chuẩn bị các câu hỏi còn lại.

SO SÁNH PHA TỐI Ở THỰC VẬT C3 VÀ THỰC VẬT C4 Tiêu chí so sánh Quang hợp ở thực vật C3 Quang hợp ở

thực vật C4

Nhóm thực vật Đa số thực vật Một số thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, rau dền, ngô, cao lương …

Quang hô hấp Mạnh Rất yếu Chất nhận CO2 đầu

tiên

Ribulôzơ 1 - 5 - diP PEP

(phôtphoenolpiruvat) Sản phẩm đầu tiên

của pha tối

APG (hợp chất 3 cacbon)

AOA (hợp chất 4 cacbon) Thời gian diễn ra quá

trình cố định CO2

Ngày Ngày

Các tế bào QHợp của lá

Tế bào nhu mô Tế bào nhu mơ và tế bào bao bó mạch

Các loại lục lạp Một Hai

Đáp án phiếu học tập số 2

SO SÁNH PHA TỐI Ở TV C3, TV C4 VÀ TV CAM

Chỉ số so sánh Quang hợp ở thực vật C3 Quang hợp ở thực vật C4 Quang hợp ở thực vật CAM Nhóm thực vật Đa số thực vật Một số thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, rau dền, ngơ, cao lương …

Những loài thực vật mọng nước

CO2 diP (phôtphoenolpi ruvat) (phôtphoenolpiruvat) Sản phẩm đầu tiên APG (hợp chất 3 cacbon) AOA (hợp chất 4 cacbon) AOA (hợp chất 4 cacbon) Thời gian cố định CO2 - Chỉ 1 giai đoạn vào ban ngày

Cả 2 giai đoạn đều vào ban ngày

Giai đoạn 1 vào ban đêm Giai đoạn 2 vào ban ngày

Các tế bào quang hợp của lá

Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô và tế bào bao bó mạch

Tế bào nhu mơ

Các loại lục lạp

Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I. Mục tiêu

1.Kiến thức

Học xong bài này HS cần:

- Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu.

- Phân biệt được hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hoàn kép.

- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.

2. Kĩ năng

Rèn luyện HS kĩ năng quan sát, phân tích (kênh hình, kênh chữ), so sánh, khái quát. Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

3.Thái độ

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên

Tranh vẽ hình 18.1, 18.2, 18.3. Phiếu học tập (PHT)

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới và ôn tập kiến thức liên quan.

III.Phƣơng pháp dạy học

Vấn đáp, học sinh làm việc với sách, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới

Ở hầu hết động vật sự vận chuyển khí giữa bề mặt TĐK với tế bào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học lớp 11, trung học phổ thông (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)