Chỉ đến q trình thốt hơi nướ cở lá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học lớp 11, trung học phổ thông (Trang 115)

Câu 06: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:

A. Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP.

B. Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP → cố định CO2. C. Cố định CO2→ tái sinh RiDP  khử APG thành ALPG.

D. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP → cố định CO2.

A. Đường phân. B. Chuổi chuyển êlectron. C. Chu trình crep. D. Tổng hợp Axetyl – CoA.

Câu 08: Q trình chuyển hóa NH4+  NO3- nhờ hoạt động của:

A. Vi khuẩn phản nitrat hóa B. Vi khuẩn nitrat hóa C. Vi khuẩn nốt sần. D. Vi khuẩn amon hóa.

Câu 09: Nhóm thực vật nào sau đây có năng suất sinh học cao nhất?

A. Trường sinh, cỏ gấu, đậu. B. Lúa, khoai, sắn.

C. Thanh long, xương rồng, dứa. D. ngơ, mía, rau dền.

Câu 10: Nhóm động vật khơng có sự pha trộn giữa máu giáu O2 và máu giàu CO2 ở tim:

A. cá xương, chim, thú. B. lưỡng cư, thú.

C. bò sát (trừ cá sấu), chim, thú. D. Lưỡng cư, bò sát, chim.

Câu 11: Vai trị dưới đây khơng phải của quang hợp?

A. Cân bằng nhiệt độ môi trường. B. Tích luỹ năng lượng.

C. Tạo chất hữu cơ. D. Điều hịa khơng khí.

Câu 12: Vì sao ta có cảm giác khát nƣớc?

A. Vì áp suất thẩm thấu trong máu giảm. B. Vì nồng độ glucơzơ trong máu giảm. C. Vì nồng độ glucơzơ trong máu tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu trong máu tăng.

Câu 13: Ý nào không phải là ƣu điểm của hệ tuần hịan kín so với hệ tuần hoàn hở?

B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình. C. tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.

D. máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổ khí và trao đổi chất.

Câu 14: Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ƣu thế hơn ở phổi của bị sát, lƣỡng cƣ vì phổi thú có:

A. khối lượng lớn hơn. B. cấu trúc phức tạp hơn.

C. có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. D. có kích thước lớn hơn.

Câu 15: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thực vật nhƣ thế nào? A. tiêu hóa hóa học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.

B. chỉ tiêu hóa hóa học.

C. tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học. D. chỉ tiêu hóa cơ học.

Câu 16: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình thức hơ hấp:

A. bằng hệ thống ống khí. B. bằng phổi.

C. qua bề mặt cơ thể. D. bằng mang.

Câu 17: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác:

A. Khí quản dài. B. Có nhiều ống khí.

C. Phế quản phân nhánh nhiều. D. Có nhiều phế nang.

Câu 18: Máu trao đổi chất với tế bào ở:

A. Thành mao mạch và tĩnh mạch. B. Thành mao mạch.

D. Thành động mạch và tĩnh mạch.

Câu 19: Cây đặt cạnh một nguồn sáng có sự uốn cong về phía sáng là do:

A. Lượng nước về phía chiếu sáng ít so với phía tối. B. Auxin bị thay đổi tính chất hóa học và phân hủy.

C. Auxin chuyển về phía tối làm tế bào ở đó tăng trưởng D. Độ mềm dẻo của thành tế bào thay đổi.

Câu 20: Những ứng động nào dƣới đây là ứng động sinh trƣởng?

A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.

B. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại.

C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở.

D. Sự đóng mở của lá trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.

II/ TỰ LUẬN:

Câu 1: Thế nào là hệ tuần hồn kín? Vì sao nói tuần hồn kép có ưu điểm

hơn tuần hòan đơn?

Lập bảng hệ thống so sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép?

PHỤ LỤC SỐ 3: PHIẾU ĐIỀU TRA

Phiếu điều tra số 1

Xin thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trong bảng dưới đây.

TT Tên phƣơng pháp Cách thức Sử dụng thƣờng xuyên Không sử dụng Số ngƣời Tỉ lệ (%) Số ngƣời Tỉ lệ (%) 1 Thuyết trình

2 Giải thích minh họa

3 Hỏi đáp thông báo - tái hiện

4 Biểu diễn vật thật và vật tượng hình

5 Biểu diễn thí nghiệm

6 Thực hành quan sát

7 Thực hành thí nghiệm

8 Hỏi đáp tìm tịi bộ phận

9 Dạy học nêu vấn đề

10 Dạy học HTH kiến thức

Phiếu điều tra số 2: Nhận thức về vai trò HTHKT trong dạy học

Xin thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trong bảng dưới đây.

Mức độ cần thiết Số lƣợng Tỉ lệ

Bình thường Cần thiết Rất cần thiết

Phiếu điều tra số 3: Điều tra thực trạng giáo viên cho học sinh sử dụng SGK

dạy học Sinh học ở trường THPT

Xin thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trong bảng dưới đây.

Mục đích sử dụng Cách thức Sử dụng thƣờng xuyên Sử dụng không thƣờng xuyên Ít sử dụng Không sử dụng Số ngƣời Tỉ lệ (%) Số ngƣời Tỉ lệ (%) Số ngƣời Tỉ lệ (%) Số ngƣời Tỉ lệ (%) Cho HS sử dụng SGK Tự học nội dung kiến thức đơn giản Tóm tắt nội dung kiến thức mới Phân tích tư liệu, phân loại

tài liệu Thiết lập mối quan hệ giữa các

thành phần kiến thức Gia công trí tuệ

chuyển hóa nội dung thành sơ

đồ, bảng HTHKT

Phiếu điều tra số 4: Bảng điều tra về khả năng HTHKT của học sinh.

Mời các em vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp trong bảng dưới đây.

Lập đƣợc bảng

hoặc sơ đồ Các chỉ tiêu

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Nội dung KT giới hạn trong một chương

- Tách ra được nội dung KT chính từ một mục .

- Phân tích xác định mối quan hệ giữa kiến thức với các nội dung kiến thức có liên quan.

- Vận dụng thao tác tư duy đặt kiến thức đó vào đúng vị trí của hệ thống.

Giới hạn nhiều bài

- Tách ra được nội dung kiến thức chính từ nhiều bài.

- Phân tích, xác định mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức giữa các bài.

- Vận dụng các thao tác tư duy, lập được bảng HTH kiến thức.

Một chương, một học phần.

- Tách ra được nội dung kiến thức mới từ một chương.

- Phân tích, xác định mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức đó.

- Vận dụng các thao tác tư duy, lập được bảng HTHKT.

Phiếu điều tra số 5:

Mời các em vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp trong bảng dưới đây.

Hệ thống hóa KT Số lƣợng điều tra (Vở ghi của HS) Số lƣợng vở có sử dụng HTHKT Tỉ lệ (%) Một mục Một bài Một chương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học lớp 11, trung học phổ thông (Trang 115)