10. Cấu trúc đề tài
1.4.2. Quản lý hoạt động đào tạo
Đây là nội dung chính, quan trọng nhất của tồn bộ q trình quản lý đào tạo, nó bao gồm các khâu:
Quản lý chƣơng trình đào tạo, đề cƣơng và giáo trình
Chƣơng trình đào tạo đƣợc quy định chuẩn kiến thức, đảm bảo đƣợc kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá mỗi môn học, ngành học và trình độ đào tạo. Theo quy định của Bộ GD&ĐT: “Chương trình VLVH trình độ đại học và cao đẳng được xây dựng trên cơ sở chương trình chính quy.”[5] Nhà quản lý xem xét, đánh giá
chƣơng trình chi tiết, lựa chọn chƣơng trình và giáo trình sao cho phù hợp, tùy từng đặc thù của mỗi trƣờng, của từng ngành học mà các trƣờng tổ chức biên soạn giáo
trình, đề cƣơng mơn học, học liệu, tài liệu tham khảo.. phục vụ công tác đào tạo. Quản lý thực hiện chƣơng trình: nhằm đảm bảo thực hiện đúng, đủ chƣơng trình đào tạo, tránh bớt xén.
Xây dựng và tổ chức kế hoạch giảng dạy
Dựa trên chƣơng trình Khung, căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng trƣờng đại học, từng địa phƣơng, nhà trƣờng xây dựng kế hoạch học tập cho từng năm, từng khóa học, ngành học và chuyên ngành đào tạo, lên thời gian biểu giảng dạy cho GV và kế hoạch học tập cho SV. Nhà quản lý dựa trên kế hoạch này tổ chực thực hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh cho phù hợp. Tất cả các kế hoạch đều phải hoàn thiện trƣớc năm học mới sau đó sẽ thơng báo kế hoạch cho các Khoa, Bộ môn, các đơn vị liên kết đào tạo và cho SV. Tổ chức thực hiện kế hoạch. Dựa vào kế hoạch giảng dạy, các Khoa và phịng chức năng sẽ phân cơng GV dạy các lớp, sẽ phân công giảng đƣờng học cho các lớp theo lịch và chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, phục vụ cho công tác giảng dạy. Quản lý thực hiện kế hoạch giảng dạy nhằm đảm bảo kế hoạch giảng dạy đầy đủ, đúng tiến độ.
Quản lý học vụ
- Quản lý điểm: Là một bộ phận quản lý toàn bộ điểm kiểm tra, điểm thi hình thức VLVH của tồn trƣờng, kết hợp chặt chẽ với các GV, các khoa trong trƣờng. Đôn đốc việc trả kết quả chấm điểm đúng thời gian quy định, cán bộ quản lý điểm cập nhật điểm cho SV, gửi điểm cho các cơ sở liên kết đào tạo. - Xét kết quả học tập: Sau mỗi kỳ học, thành lập hội đồng xét kết quả học tập
cho tất cả SV. Thông báo bảng điểm kết quả học kỳ đó cho từng SV, gửi kết quả cho các cơ sở liên kết đào tạo để SV biết kết quả và kịp thời đăng ký học lại hoặc thi lại nếu chƣa đạt.
- Xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp: Căn cứ đề nghị của Hội đồng thi và xét tốt nghiệp trƣờng, Hiệu trƣởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp cho những SV đủ điều kiện.
Hoạt động giảng dạy của GV đóng vai trị chủ yếu trong việc nâng cao chất lƣợng trong cơng tác đào tạo, vì vậy nhiệm vụ này hết sức quan trọng và bao gồm những công việc sau:
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng, môn học của từng GV, quản lý phƣơng pháp giảng dạy, đồ dùng trang thiết bị, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong việc cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, nội dung giảng dạy các học phần, thực hành, lý thuyết...
- KTĐG năng lực của GV.
- Thông qua KTĐG nhà quản lý có trách nhiệm tƣ vấn để họ phát huy những mặt mạnh và đồng thời khắc phục những mặt hạn chế, thiếu sót.
- Đối với cấp quản lý cao hơn (cấp nhà trƣờng), công tác quản lý GV có nhiệm vụ xây dựng phát triển, bồi dƣỡng đội ngũ GV. Khuyến khích tạo động lực cho GV ln thay đổi phƣơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực của SV, GV cần phải nắm vững kiến thức chun mơn của mình cả lý thuyết lẫn thực hành ngoài ra cần phải cập nhật kiến thức phù hợp với xu thế thời đại.
Quản lý hoạt động học tập của SV
Học đại học là q trình nhận thức lĩnh hội có tính chất nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn, điều khiển của GV. Trong quá trình dạy học SV phải tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, nắm vững cơ sở nghề nghiệp trong tƣơng lai của mình. Do vậy SV phải có ý thức học tập cao, có khả năng tƣ duy, tìm tịi, khám phá và phải biết đào sâu suy nghĩ. Ngồi ra SV cịn phải tập làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. SV VLVH khác với SV hệ chính quy tập trung là họ vừa phải đi làm vừa phải đi học. Họ vừa đồng thời hoàn thành hai nhiệm vụ làm việc và học tập. So với SV chính quy họ đa số lớn tuổi hơn, kiến thức phổ thơng cũng có phần qn nhiều. Nhƣng họ có một lợi thế là họ có kinh nghiệm thực tế, khả năng thực hành tốt, vì bản thân họ đang làm việc trong xã hội. Dựa vào những đặc điểm đó mà nhà quản lý có biện pháp quản lý SV VLVH dễ hơn.
Đây là quá trình đánh giá ngƣời học để cơng nhận việc học tập trong các học kỳ, các môn học để tiến tới công nhận tốt nghiệp cho SV. Trong đào tạo đai học hình thức VLVH có những hình thức kiểm tra và thi nhƣ: Kiểm tra giữa kỳ, thi hết học phần, làm tiểu luận, bài tập lớn....thi tốt nghiệp, bảo vệ đồ án tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp. KTĐG là nội dung quan trong trong quá trình đào tạo bao gồm các khâu: ra đề thi, coi thi, chấm thi... Trong đó việc quản lý kiểm tra và thi rất quan trọng, nó quyết định đến chất lƣợng đào tạo. Cơng tác KTĐG cần có kế hoạch chi tiết, khoa học phù hợp với đối tƣợng là SV VLVH, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng địa phƣơng. Ngồi ra, cơng tác KTĐG phải thực hiện đầy đủ, đúng theo các yêu cầu của kiểm tra, đánh giá, kết quả kiểm tra và đánh giá cần đƣợc công khai và kết hợp với các bộ phận khác nhằm hoàn thành tốt kế hoạch cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở trƣờng đại học là rất quan trọng. SV phải có điều kiện để thực hành tay nghề. Các trƣờng luôn phải quan tâm đến trang thiết vị thí nghiệm, thực hành, nâng cấp các thiết bị cho phù hợp với thời đại. Một số các cơ sở liên kết đào tạo thiếu phịng thí nghiệm, các xƣởng thực nghiệm nên SV chủ yếu học lý thuyết. Đây là vấn đề mà nhà quản lý cần quan tâm để SV có thể thực hành, thí nghiệm đƣợc. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học không thể thiếu trong cơng tác đào tạo đó là thƣ viện. Đối với bậc đào tạo đại học, việc tự học, tự nghiên cứu rất quan trọng. Để làm đƣợc điều đó SV và GV đều cần đọc rất nhiều sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, tạp chí khoa học.. Do đó nhà trƣờng cần phải liên tục cập nhật hệ thống tài liệu cho thƣ viện nhằm đáp ứng nhu cầu tự đọc, tự nghiên cứu của GV và SV.
Quản lý hoạt động liên kết đào tạo
Hầu hết đào tạo đại học hình thức VLVH ở các trƣờng đại học đều đƣợc mở ở các địa phƣơng. Có những cơ sở gần trƣờng đại học nhƣng phần lớn là các cơ sở xa trƣờng. Việc quản lý hoạt động liên kết là vấn đề quan trọng của trƣờng, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo. Nếu khơng có biện pháp quản lý tốt, chất
lƣợng đào tạo sẽ không đƣợc đảm bảo do ý thức của ngƣời học cũng nhƣ ngƣời dạy. Do vậy, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở GD và cơ sở liên kết. Trong hợp đồng liên kết phải quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể của từng bên. Ngƣời quản lý cần phải có trách nhiệm phối hợp, nắm chắc các nội dung trong hợp đồng, theo dõi sát sao và cùng phối hợp, kịp thời điều chỉnh những gì chƣa hợp lý. Trƣớc khi ký hợp đồng liên kết đào tạo, cả hai bên phải thực hiện nghiêm tục các nội dung trong quyết định số 42/2008/QĐ- BGD ĐT, ngày 28/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học.