Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp 12 qua dạy học truyện ngắn của việt nam giai đoạn 1945 1975 (Trang 73 - 86)

Biểu đồ 3.2 So sánh đối chiếu kết quả thực nghiệm lớp thực nghiệm

3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

Chúng tôi tiến hành dạy theo hai giáo án: Một là giáo án sử dụng hệ thống câu hỏi trong mơ hình câu hỏi đọc hiểu chúng tơi đã đề xuất (đã đƣợc cụ thể hóa thành hệ thống BT đọc hiểu hết sức phong phú); Hai là giáo án sử dụng những BT trong SGK hiện hành mà các GV trƣờng THPT Thành Phố và Trƣờng THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Lai Châu) đang sử dụng để dạy ở lớp ĐC.

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Đọc hiểu văn bản VỢ CHỒNG A PHỦ

(Trích – Tơ Hồi)

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

Đọc hiểu nội dung

– Phân tích và đánh giá cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc (qua nhân vật Mị và A Phủ) vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức, kìm kẹp của bọn thực dân và chúa đất thống trị thơng qua các tình huống, chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

– Phân tích và đánh giá đƣợc tƣ tƣởng nhân đạo của tác giả thể hiện qua tác phẩm; phát hiện và phân tích đƣợc những nét riêng biệt về phong tục, tập quán, tính cách và tâm hồn ngƣời dân các dân tộc thiểu số.

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết và phân tích đƣợc một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học thể hiện qua tác phẩm (giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đƣợm màu sắc và phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ).

– Nhận biết và phân tích đƣợc một số yếu tố của truyện nhƣ: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, ngƣời kể chuyện, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa lời ngƣời kể chuyện, lời nhân vật,...

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Vận dụng đƣợc kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản.

– Phân tích đƣợc ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thƣởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học và cuộc sống.

Đọc mở rộng

Đọc thêm các tác phẩm khác của Tơ Hồi và của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.

SGK, thiết kế bài giảng, bảng phụ, tranh ảnh, video clip...

C. Phƣơng pháp và hình thức dạy học

- Phƣơng pháp dạy học đọc hiểu.

- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp.

D.Tiến trình dạy học

1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Kết quả dự kiến

TRƢỚC KHI ĐỌC

1. GV tổ chức cho HS khởi động

* HS nghe bài hát Bài ca trên núi (của Nguyễn Văn Thƣơng – Tơ Hồi) và thực hiện các u cầu: - Bài hát nói về các nhân vật nào?

- Nêu cảm nhận chung của em về các nhân vật đó. * HS quan sát một số hình ảnh của các nhà văn và đoán tác giả Tơ Hồi, nêu những hiểu biết của

mình về Tơ Hồi.

* Giáo viên giới thiệu vào bài: Trong bài thơ Tiếng

hát con tàu, nhà thơ Chế Lan Viên có viết “Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ”. Tây Bắc là nguồn cảm hứng vô tận để các nhà thơ, nhà văn tìm đến và sáng tác. Trong chuyến đi 8 tháng cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc, Tơ Hồi đã viết tập

Truyện Tây Bắc ra đời. Trong đó, “Vợ chồng A Phủ” đƣợc coi là tác phẩm hay nhất, phản ánh cuộc sống tăm tối của ngƣời lao động miền núi dƣới ách thống trị của bọn chúa đất miền núi và sự vùng lên đấu tranh, đi theo cách mạng của họ. Sau này, tác giả Nguyễn Văn Thƣơng và Tô Hoài đã dựa vào truyện “Vợ chồng A Phủ” để viết nên bài hát Bài

- HS nêu cảm nhận của mình về các nhân vật trong bài hát, đoán và giới thiệu đƣợc những nét cơ bản về Tơ Hồi mà mình biết.

- HS có tâm thế sẵn sàng đọc hiểu văn bản “Vợ chồng A Phủ” (trích)

ca trên núi mà các em vừa nghe.

2. GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm qua phần Tiểu dẫn trong SGK

* GV lƣu ý HS coi phần Tiểu dẫn là một văn bản

thuyết minh, từ đó yêu cầu HS đọc kĩ để lĩnh hội đƣợc những thông tin cụ thể về tác giả, tác phẩm đƣợc cung cấp trong SGK.

* GV nêu yêu cầu:

- Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Tơ Hồi.

- Sáng tác của Tơ Hồi có đặc điểm chung nào về nội dung và nghệ thuật?

- Giới thiệu khái quát về tập “Truyện Tây Bắc” của Tơ Hồi.

- Truyện Vợ chồng A Phủ đã thể hiện những đặc điểm nào trong số những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Tơ Hồi? * HS làm việc cá nhân, đọc SGK và thực hiện các yêu cầu trên, trình bày sản phẩm của mình.

* GV nhận xét sản phẩm của HS, chốt lại những nội dung chính.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Tơ Hồi

HS nêu đƣợc các thông tin sau:

- Tên và bút danh của Tơ Hồi.

- Quê quán.

- Quá trình viết văn.

- Nội dung chính trong các sáng tác của Tơ Hồi. - Đặc điểm chính về nghệ thuật viết văn của Tô Hoài.

- Các tác phẩm tiêu biểu của Tơ Hồi.

2. Tập “Truyện Tây Bắc”

- Hoàn thành năm 1953 - Gồm 3 truyện: “Vợ

chồng A Phủ”, “Mường Giơn”, “Cứu đất cứu mường”

3. Truyện “Vợ chồng A Phủ”

- Truyện đƣợc sáng tác trong chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm

1952.

- Giải Nhất, giải thƣởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955.

- Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Tơ Hồi.

TRONG KHI ĐỌC 1. Tìm hiểu câu chuyện, cốt truyện

* GV yêu cầu HS đọc lƣớt tồn bộ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

- Trong đoạn trích, tác giả kể câu chuyện gì? Về ai?

- Làm việc nhóm để hồn thành sơ đồ sau:

- Viết đoạn văn tóm tắt lại truyện.

* HS làm việc cá nhân theo chiến thuật tổng quan, đánh dấu và ghi chú bên lề, làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn thực hiện các yêu cầu trên, trình bày sản phẩm của mình.

* GV nhận xét sản phẩm của HS, chốt lại những nội dung chính.

1. Câu chuyện, cốt truyện

- HS nêu đƣợc trong đoạn trích tác giả kể câu chuyện về Mị và A Phủ (chủ yếu là Mị) khi ở gia đình nhà thống lí Pá Tra. - HS hoàn thành đƣợc sơ đồ. - HS viết đƣợc đoạn tóm tắt đƣợc đoạn trích theo nhân vật Mị một cách hợp lí. Sự việc 1 Sự việc 2 Sự việc n Cốt truyện Sự việc Sự việc 5 Sự việc 4

2. GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu khơng gian, thời gian nghệ thuật của truyện

* GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản và tìm hiểu về không gian nghệ thuật bằng cách thực hiện các yêu cầu sau:

- Trong truyện Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), tác

giả đã viết về không gian miền núi nơi ngƣời Mèo sinh sống (trong đó có Mị và A Phủ). Em hãy tìm và ghi lại những biểu hiện riêng của không gian nơi đây (bao gồm cả thiên nhiên và nơi sinh hoạt của con ngƣời).

- Hãy nêu đặc điểm của những khơng gian đó. - Việc lựa chọn không gian nghệ thuật cho tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhƣ vậy có ý nghĩa gì? * HS làm việc cá nhân, sử dụng chiến thuật đọc suy luận, đánh dấu và ghi chú bên lề; sử dụng kĩ thuật động não và trình bày một phút để thực hiện các yêu cầu trên, trình bày sản phẩm của mình.

* GV nhận xét sản phẩm của HS, chốt lại những nội dung chính.

* GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản và tìm hiểu về thời gian gian nghệ thuật bằng cách thực hiện các yêu cầu sau:

- Có những thời gian nào đƣợc nhắc đến trong truyện khi tác giả kể về Mị? Ở thời điểm đó, nhân vật có những hành động, cử chỉ nhƣ thế nào? Vì sao tác giả lại lựa chọn những thời điểm đó để kể chuyện về nhân vật?

2. Không gian, thời gian nghệ thuật của truyện

2.1. Không gian

- HS chỉ ra đƣợc những câu văn nói về khơng gian nghệ thuật gắn với các bản làng của ngƣời Mèo: Hồng Ngài và Phiềng Sa.

- HS nêu đƣợc cảm nhận về đặc điểm của không gian ấy và tác dụng của không gian ấy trong việc tạo nên màu sắc và phong vị dân tộc miền núi Tây Bắc cho tác phẩm.

2.2. Thời gian

- HS nêu đƣợc thời gian nghệ thuật kéo dài từ khi Mị sống làm dâu nhà thống lí đến khi trốn đến Phiềng Sa, xây dựng cuộc sống mới, tham gia cách mạng chống

- Cách lựa chọn thời gian nghệ thuật nhƣ vậy có ý nghĩa nhƣ thế nào?

* HS làm việc cá nhân, sử dụng chiến thuật đọc suy luận, đánh dấu và ghi chú bên lề; sử dụng kĩ thuật động não và trình bày một phút để thực hiện các yêu cầu trên, trình bày sản phẩm của mình.

* GV nhận xét sản phẩm của HS, chốt lại những nội dung chính.

lại bọn thực dân chúa đất - Thời gian cụ thể gắn với nhân vật Mị: hàng ngày, ngày nào cũng vậy, đêm tối (đêm mùa xuân và đêm mùa đông).

-> giúp ngƣời đọc thấy cuộc sống quẩn quanh, đen tối của Mị khi ở Hồng Ngài.

3. GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu ngƣời kể chuyện, ngơi kể, điểm nhìn, trình tự kể chuyện, lời ngƣời kể chuyện

* GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:

- Truyện đƣợc kể ở ngôi thứ mấy? Ngƣời kể chuyện là ai? Ngƣời kể chuyện đứng ở đâu để kể? Giọng kể nhƣ thế nào?

- Hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngơi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn: “Mị lúc nào cũng nhớ đi nhớ

lại những công việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt mỗi năm mỗi mùa mỗi tháng, làm đi làm lại. Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp và dù lúc đi hái củi lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi, bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế”.

- Truyện có đƣợc kể theo trật tự thời gian tuyến

3. Ngƣời kể chuyện, ngơi kể, điểm nhìn, trình tự kể chuyện, lời ngƣời kể chuyện

- HS nêu đƣợc: truyện kể ở ngôi thứ ba, ngƣời kể chuyện là tác giả nhƣng điểm nhìn thay đổi linh hoạt (có khi đứng ở bên ngồi, có khi nhập vai Mị để kể). - HS kể lại đoạn trích ở ngơi thứ nhất và thấy đƣợc đoạn trích sẽ đi sâu vào miêu tả nội tâm của Mị. Nhƣng ngôi kể thứ 3 sẽ khách quan hơn.

- HS chỉ ra đƣợc kết cấu truyện theo trình tự thời gian, nhƣng có đan xen hồi ức về quá khứ. Từ hiện tại

tính hay khơng? Trình tự kể ấy đƣa đến những hiệu quả nhƣ thế nào?

* HS làm việc cá nhân, đọc diễn cảm, sử dụng chiến thuật đọc suy luận, đánh dấu và ghi chú bên lề; sử dụng kĩ thuật động não và trình bày một phút để thực hiện các yêu cầu trên, trình bày sản phẩm của mình.

* GV nhận xét sản phẩm của HS, chốt lại những nội dung chính.

cuộc sống của Mị ở nhà thống lí, tác giả quay trở lại kể chuyện Mị trƣớc khi về nhà thống lí, rồi lại kể chuyện hiện tại

-> Cách kể chuyện tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn bạn đọc.

4. GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu tình huống truyện

* GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:

- Tìm các chi tiết nghệ thuật biểu hiện tình huống truyện.

- Các tình huống đó chủ yếu liên quan đến nhân vật nào?

- Qua các tình huống đó, tác giả cho thấy sự thay đổi gì về cuộc đời của nhân vật?

- Thông điệp nào đƣợc tác giả gửi gắm qua các tình huống ấy?

* HS làm việc nhóm, sử dụng chiến thuật đọc suy luận, đánh dấu và ghi chú bên lề; sử dụng kĩ thuật động não và trình bày một phút để thực hiện các yêu cầu trên, trình bày sản phẩm của mình. * GV nhận xét sản phẩm của HS, chốt lại những nội dung chính. 4. Tình huống truyện HS nêu và phân tích đƣợc các tình huống: - Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra. - Mị uống rƣợu trong đêm mùa xuân.

- Mị cắt dây trói cởi trói cho A Phủ trong đêm mùa đơng.

* GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Mị bằng cách đọc kĩ văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:

- Mở đầu tác phẩm, tác giả đã giới thiệu Mị nhƣ thế nào? Hãy nhận xét về cách giới thiệu ấy. - Trƣớc khi Mị bị bắt về làm dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị là con ngƣời nhƣ thế nào?

- Vì sao Mị bị bắt về làm dâu nhà thống lí Pá Tra? Từ đó em có nhận xét nhƣ thế nào về cuộc sống, phong tục của ngƣời Mèo và bản chất của bọn chúa đất ?

- Chỉ ra và phân tích các chi tiết kể về cuộc sống của Mị khi về làm dâu nhà thống lí? Vì sao tác giả đặc tả căn buồng Mị nằm?

- Hồn thành sơ đồ sau để có cái nhìn bao qt về nhân vật Mị:

- Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lịng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày

nghệ thuật 5.1. Nhân vật Mị HS phân tích đƣợc nhân vật Mị ở các khía cạnh sau: a) Trƣớc khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra: - Hồn cảnh gia đình Mị. - Vẻ đẹp của Mị: ngoại hình, tính cách. b) Khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra: - Lí do về làm dâu gạt nợ. - Đặc điểm cuộc sống và tâm trạng của Mị trong thời gian đầu về làm dâu gạt nợ (chú ý hình ảnh căn buồng Mị nằm).

- Hành động và tâm trạng của Mị trong đêm mùa xuân.

- Hành động và tâm trạng của Mị trong đêm mùa đông.

-> sức sống tiềm tàng của Mị.

Lời nói Hồn cảnh Tâm trạng MỊ Ngoại hình Cử chỉ Hành động

trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên mơi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”.

(1) Em cảm nhận nhƣ thế nào về chi tiết Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát?

(2) Qua các chi tiết: Mị uốn chiếc lá trên mơi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”, em

có nhận xét nhƣ thế nào về nhân vật Mị trƣớc khi bị bắt về làm dâu nhà thống lí?

(3) Nêu cảm nhận của em về sự hồi sinh của Mị qua đoạn trích trên.

- Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Bây giờ Mị cũng khơng nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách. A Sử đang sắp bước ra, bỗng quay lại, lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi:

- Mày muốn đi chơi à?”.

(1) Hành động Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp 12 qua dạy học truyện ngắn của việt nam giai đoạn 1945 1975 (Trang 73 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)