Yêu cầu phân tích, đánh giá

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng kinh tế thương mại đại cương (Trang 78 - 79)

a. Kết hợp các phân tích, đánh giá định tính và định lượng

Phải kết hợp các phân tích định tính và định lượng, bởi vì trong thực tế, có những nhân tố ảnh hưởng, có những trường hợp hiệu quả thương mại có thể hoặc khơng thể đo lường được. Do vậy, sử dụng kết hợp, các chỉ tiêu định tính và định lượng sẽ bổ sung cho

nhau. Sự kết hợp trên cho phép đánh giá các xu hướng của hiệu quả thương mại một cách xác đáng hơn, có cơ sở khoa học hơn.

b. Dựa vào hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn, mục tiêu và nhiệm vụ phân tích

Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả thương mại được xác lập và đưa vào phân tích phải dựa theo những chuẩn mực chung. Các tiêu chuẩn của hiệu quả thương mại chính là các chuẩn mực, cung cấp thước đo để so sánh. Trong thực tế các chuẩn mực này có thể lấy từ mốc của thời kỳ trước đó hoặc so với một hệ thống thương mại khác có điều kiện tương đồng mà không nhất thiết phải xây dựng.

Các chuyên gia phải bám sát nhiệm vụ và mục tiêu phân tích đã đặt ra. Nếu xa rời

yêu cầu đó sẽ gây lãng phí và khơng cung cấp thơng tin, phục vụ thiết thực cho công tác quản lý nhà nước về thương mại. Nghĩa là, lợi ích của cơng tác phân tích, đánh giá khơng cho phép thốt ly u cầu trên.

c. Phù hợp giữa năng lực cán bộ và kỹ thuật, cơng nghệ phân tích, đánh giá

Mong muốn thường là cao, phân tích vừa phải sâu sắc, vừa phải toàn diện. Tuy nhiên, các yêu cầu có tính ngun tắc trên đã cho thấy, vấn đề cịn lại là lựa chọn cơng nghệ phân tích, kỹ thuật đo lường, đánh giá phải phù hợp với trình độ nguồn nhân lực.

Nếu không đáp ứng tốt yêu cầu trên sẽ làm giảm hoặc mất đi những thông tin phân tích

hiệu quả, vốn bản thân nó là linh hồn của quản lý thương mại.

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng kinh tế thương mại đại cương (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)