Thực trạng quản trị vốn cố định

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty học viện tài chính (Trang 97 - 105)

2.2. Thực trạng quản trịsử dụng vốn kinh doan hở công ty TNHH MTV xây

2.2.2.2. Thực trạng quản trị vốn cố định

(1). Cơ cấu và sự biến động VCĐ

Vốn cố định (VCĐ) là một bộ phận quan trọng trong vốn kinh doanh của DN, có ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi DN. Vì vậy, cơng tác quản lý và sử dụng VCĐ là một phần hết sức quan trọng trong quá trình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty.

Có thể đánh giá khái quát cơ cấu và sự biến động của tài sản dài hạn của công ty TNHH MTV xây lắp điện 4 thông qua bảng sau :

Bảng 2.14 : Cơ cấu và sự biến động TSDH năm 2015 - 2016

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) I.Tài sản dài hạn 43,177,136,8 80 6.98 % 37,221,816,052 7.83 % 5,955,320,8 28 16.00% - 0.85 % 1.Tài sản cố định 28,382,456,5 07 65.73 % 32,998,428,395 88.65 % - 4,615,971,8 88 - 13.99% - 22.92 % 2.Tài sản dd dài hạn 2,549,069,960 5.90% 63,164,005 0.17% 2,485,905,955 3935.64% 5.73% 3.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 10,550,000,0 00 24.43 % 2,850,000,000 7.66 % 7,700,000,0 00 270.18 % 16.78 % 4.Tài sản dài hạn khác 1,695,610,41 3 3.93 % 1,310,223,652 3.52 % 385,386,761 29.41% 0.41 % (Nguồn bảng CĐKT năm 2015)

Từ bảng 2.14 ta thấy trong kết cấu vốn cố định, VCĐ là tài sản cố định, do đó sự biến động của TSCĐ cũng chính làsự biến động của VCĐ, cụ thể: Cuối năm 2016, giá trị của TSCĐ là 28 tỷ VNĐ so với cuối năm 2015 là 32.9 tỷ VNĐ giảm 4.6 tỷ VNĐ tương ứng tỷ lệ giảm 13.99%. Sự biến động này có thể giải thích chủ yếu là do khấu hao TSCĐ và trong năm công ty thanh lý, nhượng bán các loại máy móc, thiết bị phương tiện vận tải không cầnthiết. Cơ cấu VCĐ của công ty là cơ bản hợp lý đối với công ty xây dựng ngành điện.

(2). Tình trạng hao mịn và khấu hao của công ty

Phương pháp khấu hao tài sản cố định công ty đang áp dung: Khấu hao đường thẳng theo năm sử dụng.Trong đó thời gian khấu hao được ước tính như sau:

+ Nhà cửa vật kiến trúc : 12 đến 15 năm. + Máy móc thiết bị : 5 đến 10 năm. + Phương tiện vận tải : 5 đến 8 năm. + Các tài sản khác : 3 đến 5 năm.

Để phản ánh đầy đủ hơn năng lực hoạt động của tài sản cố định, ta đi xem xét mức độ hao mòn và khấu hao của các loại tài sản cố địnhcủa công ty năm 2016:

Bảng 2.15: Tình trạng hao mịn và khấu hao 2015 - 2016

ĐVT: Đồng Việt Nam

Loại TSCĐ

31/12/2016 31/12/2015

Nguyên giá Hao mòn LK Hệ số

HM Nguyên giá Hao mòn LK

Hệ số HM 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 18,625,115,775 13,370,768,81 2 0.72 30,077,886,286 21,815,003,28 5 0.73 2. Máy móc, thiết bị 34,605,509,957 19,355,889,178 0.56 56,227,577,263 46,338,320,714 0.82

3. Phương tiện vận tải 21,780,778,622 19,940,282,288 0.92 28,458,741,998 21,717,047,055 0.76

4.Thiết bị, đồ dùng quản lý 795,110,118 541,410,757 0.68 718,732,006 648,431,104 0.90 Tổng cộng 75,806,514,542 53,208,351,03 5 0.70 115,482,937,55 3 90,518,802,15 8 0.78

( Nguồn thuyết minh BCTC năm 2016)

Qua bảng trên ta thấy, tình trạng kỹ thuật của TSCĐ hiện có trong cơng ty tại thời điểm cuối năm 2016 khơng có nhiều biến động lắm so với thời điểm đầu năm. Nguyên nhân do trong năm 2016, mặc dù công ty vẫn tiếp tục đầu tư đổi mới và nâng cao năng lực sản xuất của TSCĐ, tuy nhiên tỷ lệ tăng của đầu tư nhỏ hơn với hao mòn lũy kế. Đây là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến tính tích cực về tình trạng kỹ thuật TSCĐ trong năm 2016. Hệ số hao mịn tồn bộ tài sản tại thời điểm cuối năm 2016 là 0,7 giảm đi trong khi thời điểm đầu năm là 0,78. Ta đi sâu vào tìm hiểu cụ thể từng nhóm tài sản như sau:

Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhóm TSCĐ này có hệ số hao mịn tại thời điểm

cuối năm là 0.72 so với đầu năm là 0.73, trong năm có giảm về nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế đồng. Các nhà xưởng sản xuất, nhà kho, bãi để vật tư, mới được xây dựng. Chính vì vậy, nhóm TSCĐ này năng lực có thể khai thác ở mức khá cao.

Máy móc, thiết bị: Máy móc thiết bị của cơng ty chiếm chủ yếu do vậy hệ

cao.

Phương tiện vận tải: Hệ số hao mòn đã giảm mạnh, cụ thể hệ số hao mòn

cuối năm 2016 là 0.56 so với cuối năm 2015 là 0.82, hệ số hao mòn giảm khá nhiều là do trong năm công ty đã bán bớt phương tiện vận tải cũ và đầu tư thêm các phương tiện vận tải mới.

Thiết bị, đồ dùng quản lý: Hệ số hao mòn của tài sản này cũng khá cao,

là 0.68 vào thời điểm cuối năm 2016 và đã giảm so với đầu năm là 0.90 chứng tỏ một điều rằng mặc dù là công ty thuộc ngành xây dựng nhưng ban quản lý vẫn hết sức chú trọng đầu tư các vật dụng, dụng cụ cần thiết phục vụ cho các bộ phận phịng ban hành chính, đóng vai trị chủ chốt phục vụ cho quá trình hoạt động của công ty. Công ty lúc nào cũng tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho nhân viên.

Nhìn chung, hao mịn luỹ kế ở TSCĐ trong công ty đã ở mức khá cao, máy móc trang thiết bị, nhà cửa mới được đầu tư mới. Năng lực khai thác của các TSCĐ còn ở mức cao, doanh nghiệp cần quản lý, bảo dưỡng tốt hơn nữa để có thể sử dụng lâu dài và đạt hiệu quả cao.

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

Đầu năm 2016 Tăng trong năm Giảm trong năm Cuối năm 2016

Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) I. TSCĐ hữu hình 115,482,937,553 100.00% 19,340,434,307 100.00% 59,016,857,318 100.00% 75,806,514,542 100.00% 1. Nhà xưởng, vật kiến trúc 30,077,886,286 26.05% 4,490,886,310 23.22% 15,943,656,821 27.02% 18,625,115,77 5 24.57% 2. Máy móc, thiết bị 56,227,577,263 48.69% 10,087,296,97 4 52.16% 31,709,364,280 53.73% 34,605,509,95 7 45.65% 3. Phương tiện vận tải 28,458,741,998 24.64% 4,631,872,841 23.95% 11,309,836,217 19.16% 21,780,778,62 2 28.73% 4.Thiết bị đồ dùng quản lý 718,732,006 0.62% 130,378,182 0.67% 54,000,000 0.09% 795,110,118 1.05%

của công ty cuối năm 2016 đạt 75.80 tỷ đồng, tăng 19,34 tỷ đồng so với cuối năm 2015. Nguyên nhân là do nguyên giá của nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải đều tăng lên. Cụ thể:

Nguyên giá của nhà xưởng, vật kiến trúc cuối năm 2016 là 18,62 tỷ đồng,

tăng hơn 11 tỷ so với cuối năm 2015, nhưng so với tổng nguyên giá TSCĐ hữu hình thì tủ trọng có sự giảm sút ( từ 26% cịn 23%). Do trong năm vừa qua cơng ty tiến hành xây dựng thêm một số phịng làm việc cho nhân viên để tạo mơi trường làm việc tốt nhất cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, giúp môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện hơn.

Máy móc, thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng TSCĐ hữu hình.

Nguyên giá cuối năm là 34 tỷ đồng, tăng hơn 21 tỷ đồng so với cuối năm 2015, đồng thời tỷ trọng nguyên giá máy móc thiết bị trong tổng nguyên giá TSCĐ hữu h́nh có sự tăng lên ( từ 48% xuống 45%). Nguyên nhân là do trong năm vừa qua công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị, đầu tư thêm vào trang bị máy lọc dầu 8000l/h – VSD 8000E với nguyên giá lớn, nhiều máy tời và máy ép thủy lực để nâng cao năng suất hoạt động, đẩy nhanh tiến độ cơng trình và rút ngắn thời gian nghiệm thu.

Nguyên giá của phương tiện vận tải cuối năm 2016 đạt 21.7 tỷ đồng, tăng 6.6 tỷ đồng so với cuối năm 2015, đồng thời tỷ trọng trong tổng ngun giá TSCĐ hữu hình có sự tăng nhẹ (từ 24% lên 28%). Điều này được lí giải là do trong năm vừa qua công ty đầu tư mua sắm phương tiện đáp ứng nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu, giao sản phẩm cho khách hàng, vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và nhu cầu ngày một gia tăng của công ty.

Kết luận:

Trong năm 2016, quy mô TSCĐ của công ty TNHH MTV xây lắp điện 4 được mở rộng. Cơ cấu TSCĐ khơng có sự thay đổi nhiều. TSCĐ hữu hình vẫn là

nâng cấp TSCĐ. Ngồi ra có thể thấy, máy móc thiết bị là nhóm TSCĐ chủ lực, ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động chiếm tỷ trọng cao , cho thấy cơ cấu TSCĐ của công ty là hợp lý, phù hợp với đặc thù kinh doanh của ngành xây dựng, xây lắp điện.

(3). Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả quản trị vốn cố định

Để đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ, TSCĐ thông qua bảng 2.17 sau:

ĐVT: VNĐ Việt Nam

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015

Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ

(%)

1. Doanh thu thuần 953,247,077,894 1,139,611,852,650 -186,364,774,756 -16.35%

2. Nguyên giá TSCĐ bình

quân 75,806,514,542 115,482,937,553 -39,676,423,011 -34.36%

3. Vốn cố định bình quân 43,177,136,880 37,221,816,052 5,955,320,828 16.00%

4. Lợi nhuận sau thuế 27,678,237,823 16,209,645,233 11,468,592,590 70.75%

5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = (1)/(2) (Lần) 12.5747 9.8682 2.7065 27.43% 6. Hiệu suất sử dụng VCĐ = (1)/(3) ( Lần) 22.0776 30.6168 -8.5392 -27.89% 7. Hàm lượng VCĐ = (3)/(1) ( Lần) 0.0453 0.0327 0.0126 38.68%

8. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

VCĐ =(4)/(3) (%) 36.51% 14.04% 22.48% 160.12%

( Nguồn BCTC năm 2015, 2016)

Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Năm 2016, hiệu suất sử dụng TSCĐ là 12.57 lần tức là cứ 1 đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 12.57 đồng doanh thu thuần. Hệ số đã tăng so với năm 2015 là 27.43%, nguyên nhân chủ yếu là do lượng vốn đầu tư vào TSCĐ giảm đi 39.67 tỷ tương ứng 34,36% và doanh thu thuần thu được từ hoạt động kinh doanh tăng cũng giảm nhưng tốc độ giảm của NG TSCĐ nhanh hơn DTT nên hiệu suất sử dụng TSCĐ vẫn tăng. Như vậy, hiệu suất sử dụng TSCĐ đang biến động theo chiều hướng tích cực, lượng vốn gia tăng đầu tư vào TSCĐ đã phát huy được tác dụng. Cơng ty cần có các biện pháp thể khai thác tối đa, nâng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng TSCĐ.

lần xuống còn 22 lần tương ứng với 27.89%. Như vậy, trong năm 2016, trung bình cứ 1 đồng VCĐ bỏ ra thu được 22.07 đồng doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm đichủ yếu là do doanh thu thuần giảm và vốn cố định bình quân tăng. Cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng VCĐ chưa được hiệu quả.

Hiệu quả sử dụng VCĐ:

Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ trong 2 năm đều khá cao ( năm 2016 là 36.51%, năm 2015 là 14.04%), năm 2016 đã tăng mạnh so với năm 2015tỷ lệ 160.12%. Trong năm 2016, trung bình cứ 1 đồng VCĐ bỏ ra thì thu được 0,3651đồng LNST. Tốc độ tăng VCĐ bq của doanh nghiệp trong năm 2016 tăng chậm hơn tốc độ tăng LNST vì vậy đã làm cho tỷ suất LNST trên VCĐ trong năm tăng lên.

Tóm lại, có thể thấy tình hình quản trị vốn cố định của cơng ty có dấu hiện khả quan trong năm 2016. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định có xu hướng giảm và hàm lượng vốn cố định tăng giữa hai năm, nhưng tỷ suất lợi luận sau thuế trên vốn cố định lại tăng là do trong năm doanh nghiệp đã phát sinh các khoản thu nahajp khác làm cho tốc độ tăng LNST nhanh hơn tốc độ tăng DTT. Trong những năm tới công ty cần chú trọng quản lý, bảo dưỡng các loại tài sản cố định hơn nữa, cần đề ra các biện pháp nhằm quản lý tốt vốn cố định, ví dụ như: tu sửa, bảo dưỡng,đầu tư để đổi mới công nghệ, mua sắm thêm các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, xây dựng thêm nhà xưởng kho bãi để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty học viện tài chính (Trang 97 - 105)