Thực trạng quản trị vốn lưu động

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty học viện tài chính (Trang 76 - 97)

2.2. Thực trạng quản trịsử dụng vốn kinh doan hở công ty TNHH MTV xây

2.2.2.1. Thực trạng quản trị vốn lưu động

(1) Cơ cấu và sự biến động VLĐ

Để đánh giá tình hình tổ chức sử dụng VLĐ tại cơng ty TNHH MTV xây lắp điện 4 trước hết ta cần có cái nhìn rõ cụ thể về cơ cấu VLĐ của cơng ty.

Vốn lưu động của cơng ty có vai trị đặc biệt quan trọng. chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn kinh doanh. Kết quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty sẽ được nâng cao nếu vốn lưu động được tổ chức quản trị tốt. sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.

Trên thực tế. một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp Công ty có thể tận dụng tối đa nguồn vốn hiện có để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra nhịp nhàng. hiệu quả. và khơng để tình trạng thiếu vốn kinh doanh và cũng tồn đọng rất nhiều trong khoản bị chiếm dụng. Bởi vậy mỗi Cơng ty đều ln tìm cho mình một cơ cấu vốn lưu động hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động.

Để đánh giá tình hình phân bổ VLĐ của cơng ty ta đi nghiên cứu cơ cấu và sự biến động VLĐ qua Bảng 2.5 sau.

Bảng 2.5: Cơ cấu và sự biến động VLĐ năm 2015-2016

Chỉ tiêu

31/12/2016 31/12/2015 Chênh lệch

Số tiền (đồng) (%)TT Số tiền (đồng) (%)TT Số tiền (đồng) Tỉ lệ(%) (%)TT A.Vốn lưu động 574,992,735,098 93.02% 438,025,190,688 92.17% 136,967,544,410 31.27% 0.85%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 235,146,533,059 40.9% 210,491,899,054 48.05% 24,654,634,005 11.71% 7.16%-

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

III.Các khoản phải thu NH 247,786,692,253 43.09% 169,099,516,476 38.6% 78,687,175,777 46.53% 4.49%

IV. Hàng tồn kho 86,344,841,861 15.02% 53,268,960,074 12.16% 33,075,881,787 62.09% 2.86%

V.Tài sản ngắn hạn khác 5,714,667,925 0.99% 5,164,815,084 1.18% 549,852,841 10.65% 0.19%-

của công ty cũng tăng lên qua các năm. Cụ thểVLĐ của công ty cuối năm là 2016 là 575 tỷ đồng tăng so với năm 2015 là 137 tỷ đồng tức tăng 31.27%. Do tiền và tương đương tiền cùng hàng tồn kho tăng lên; khơng có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng mạnh. Vốn lưu động tăng chủ yếu là do tỷ trọng của các khoản phải thu ngắn hạn tăng 4.49% cùng tiền và các khoản tương đương tiền. Ta đi vào chi tiết quy mô và sự biến động các khoản mục cấu thành VLĐ:

- Các khoản phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu đã tăng mạnh cụ thể. cuối năm 2016 là 247 tỷ tăng 78 tỷ đồng tương ứng với 46.53 % so với cuối năm 2015. Từ đó cho thấy trong năm cơng ty chưa quản trị tốt các khoản phải thu,vốn của công ty bị khách hàng và nhà cung cấp chiếm dụng nhiều.Nhưng vẫn cần có sự cân nhắc kĩ càng hơn nữa khi đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hóa. Cơng ty cần áp dụng các biện pháp quản trị như: xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng, phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu. áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ để tránh tồn tại các khoản nợ khó địi.

- Hàng tồn kho: chiếm tỷ trọng nhỏ trong VLĐ qua các năm nhưng tỷ lệ tăng lại lớn nhất, cụ thể là HTK cuối năm 2016 đạt 86.3tỷ đồng tăng 33tỷ đồng tương ứng với 62.09% so với cuối năm 2015.Hàng tồn kho tăng mạnh hơn 50% chủ yếu do công ty đã dự trữ thêm nguyên liệu, vật liệu. Điều này cho thấy cơng ty vẫn duy trì nhịp độ sản xuất trong năm, lượng hàng tồn kho dự trữ cuối năm nhiều như vậy do đặc thù của ngành xây dựng và dự trữ hàng hóa cuối năm để thực hiện các cơng trình, hồn tồn hợp lý. Tuy nhiên việc hàng tồn kho cuối năm 2016 tăng đột biến so với năm 2015 cũng cần đc xem xét và đưa ra mức dự trữ hợp lý nhất cho những năm tiếp theo.

- Tiền và các khoản tương đương tiền: Đây là chỉ tiêu có tốc độ tăng thấp gần nhất trong các chỉ tiêu vốn lưu động, chỉ tăng nhanh hơn khoản mục tài sản ngắn hạn khác. Cụ thể, tiền và tương đương tiền cuối năm 2016 đạt 235tỷ

rất nhỏ nhưng tỷ trọng của khoản mục này lại chiếm tỷ trọng khá lớn trong VLĐ của công ty, từ 40.9% – 48.05%, tỷ trọng tiền và tương đương tiền cuối năm giảm 7.16%. Có thể doanh nghiệp đang cân nhắc trong việc dự trữ lượng tiền quá nhiều.

 Như vậy, vốn lưu động của công ty trong năm tăng lên chủ yếu là do lượng hàng tồn kho cuối năm tăng mạnh. Là một doanh nghiệp xây dựng thì hàng tồn kho (chủ yếu là nguyên liệu. vật liệu) và nợ phải thu chiếm tỷ trọng cao là điều hợp lý. Tuy nhiên tại doanh nghiệp thì tỷ trọng này lại khá cao và bất ổn nên cần cân nhắc và xem xét.

Về cơ cấu:

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu VLĐ

( báo cáo tài chính 2015- 2016)

A. Tà i sản ngắ n hạ n I. Tiền và cá c kho ản tư ơng đ ương tiền II. Cá c kho ản p hải t hu n gắn hạn III. H àng t ồn kh o IV. T ài sả n ng ắn h ạn kh ác 0 100,000,000,000 200,000,000,000 300,000,000,000 400,000,000,000 500,000,000,000 600,000,000,000 700,000,000,000 Cuối 2014 Cuối 2015 Cuối 2016

(2) Vốn bằng tiền và khả năng thanh toán

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh. vốn bằng tiền là hết sức quan trọng và cần thiết. Thể hiện: nó là tiền đề để tạo ra các yếu tố cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp như TSCĐ. vật tư. hàng hoá. ứng vốn cho các cơng trình …đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp

phịng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được và động lực “đầu cơ” trong việc dự trữ tiền để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ vốn bằng tiền đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc dự trữ tiền mặt phải luôn chủ động và linh hoạt.

Vốn bằng tiền bao gồm Tiền và tương đương tiền. các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của cơng ty là tiền gửi ngân hàng ngắn hạn tính thanh khoản cao nên được xếp vào vốn bằng tiền).

Công ty không xác định nhu cầu vốn bằng tiền cụ thể nhưng căn cứ nhu cầu chi tiêu. thanh toán giao dịch vốn bằng tiền hàng ngày để có dự trữ đảm bảo khả năng thanh tốn.

+ Có tách bạch kế tốn – thủ quỹ đảm bảo vốn bằng tiền minh bạch.

+ Áp dụng thanh tốn. xuất. thu tiền có hóa đơn. dự trữ đầy đủ đảm bảo an toàn tiền mặt.

+ Có biện pháp xử lý vi phạm quy trách nhiệm khi xảy ra mất mát. thất thoát.

Bảng 2.6. Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2015 - 2016

ĐVT: Đồng Việt Nam

( Nguồn : Bảng CĐKT năm 2016)

Từ bảng 2.6 trên ta thấy vốn bằng tiền cuối năm 2016 là 235tỷ đồng so với cuối năm 2015 là 210tỷ đồng tăng24.6tỷ đồng tương ứng với 11.71% trong đó khơng hề có khoản đầu tư tài chính ngắn hạn nào, tiền tương đương tiền chiếm tỷ trọng 100% cuối năm 2016. Nguyên nhân tăng vốn bằng tiền hoàn toàn là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng. Cụ thể: Chỉ tiêu 31/12/2016 31/12/2015 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng (%) I.Vốn bằng tiền 235,146,533,059 100.00 % 210,491,899,054 100.00 % 24,654,634,005 11.71% 0.00% a. Tiền mặt 653,024,157 0.28% 693,516,324 0.33% -40,492,167 -5.84% - 0.05% b. Tiền gửi NH 88,809,412,830 37.77% 69,798,382,730 33.16% 19,011,030,100 27.24% 4.61%

2. Đầu tư tài

triệu đồng giảm hơn 40 triệu đồng tương ứng với 5.84% là do doanh nghiệp đã thanh toán nhiều khoản bằng tiền mặt và tăng chi bằng tiền mặt. Lượng tiền mặt dự trữ trong quỹ hồn tồn là bình thường và ổn định, khơng dự trữ quá nhiều tiền trong két. Trong khi đó tiền gửi ngân hàng tăng nhanh cụ thể cuối năm 2016 tiền gửi ngân hàng là 88tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 37.77%) tăng 19 tỷ đồng tương ứng với 27.24%.Chính vì tốc độ tăng của tiền gửi ngân hàng nhanh và cũng do tỷ trọng của khoản mục này trong vốn bằng tiền khá lớn nên mặc dù tiền mặt giảm mà tiền và các khoản tương đương tiền vẫn tăng.

Sự biến động của vốn bằng tiền có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Ta xem xét khả năng thanh tốn của cơng ty trong năm vừa qua qua bảng khả năng thanh toán sau :

Bảng 2.7. Bảng hệ số thanh tốn của cơng ty năm 2015 - 2016

Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu 31/12/2016 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Tuyệ t đối Tỷ lệ(%)

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 1.21 1.26 1.24 -0.05 -4.26%

Hệ số khả năng thanh toán nhanh 1.03 1.11 0.74 -0.08 -7.38%

Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0.49 0.61 0.42 -0.11 -18.53%

( Nguồn : Bảng CĐKT năm 2014-2016)

Cuối 2014 Cuối 2015 Cuối 2016

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 Hệ số KNTT hiện thời Hệ số KNTT nhanh Hệ số KNTT tức thời

đi vào xem xét một số hệ số khả năng thanh toán. Từ bảng 2.7 ta thấy:

 Qua bảng hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty ta thấy các hệ số thể hiện khả năng thanh tốn của cơng ty tương đối cao và ổn định. Mặc dù năm 2016 so với 2015 có giảm nhẹ nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty.

Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty năm 2016 là 1.21 lần,

lớn hơn 1, giảm 0.05 lần so với năm 2015 tương ứng với 4.26%. Cả TSNH và Nợ ngắn hạn đều tăng với mức độ tăng khá đồng đều, do tốc độ tăng của TSNH có nhanh hơn nợ ngắn hạn. Nhưng do tỷ lệ của 2 chỉ tiêu này không đồng đều nên dẫn tới hệ số khả năng thanh toán hiện thời giảm nhẹ 0.05 lần. Cho thấy được cơng ty vẫn đang kiểm sốt khá tốt khả năng thanh toán và nên chú trọng hơn vào tỷ lệ của các chỉ tiêu để hệ số này không bị giảm nữa. Hệ số này còn thấp hơn rất nhiều so với hệ số trung bình ngành là 1.55 (theo cophieu68.vn)

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty năm 2016 là 1.03 lần,

giảm 0.08 lần so với năm 2015 tương ứng với 7.38%. Do trong năm 2016 lượng hàng tồn kho tăng lên đáng kể khoảng 62.09% dẫn tới khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty trong năm 2016 giảm đi tương đương. Cơng ty nên có chính sách đề điều chỉnh và quản lý hàng tồn kho hợp lý. Tuy nhiên hệ số này vẫn thấp hơn so với hệ số trung bình ngành là 1.06 (số liệu căn cứ theo cophieu68.vn)

Hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty năm 2016 là 0.49 lần,

giảm 0.11 lần so với năm 2015 tương ứng 18.53%. Mặc dù tiền và các khoản tương đương tiền tăng 11.71% nhưng tốc độ tăng này lại nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 37.12% dẫn đến hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty giảm nhiều.

 Khả năng trả nợ của cơng ty tương đối ổn định và an tồn, không sợ tiềm ẩn những rủi ro tài chính trong việc thanh tốn các khoản nợ đến hạn.

điện 4 tương đối tốt khi cơng ty có lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng dồi dào, đảm bảo tốt khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến hạn. Công ty cần xác định đúng lượng dự trữ tiền mặt hợp lý để chủ động các biện pháp sử dụng số tiền nhàn rỗi, đảm bảo an toàn tiền mặt và nâng cao khả năng sinh lời của vốn bằng tiền.

(3) Quản lý khoản phải thu

Để xem xét tình hình quản lý các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp ta có thể xem xét sự biến động về quy mơ và cơ cấu các khoản phải thu của công ty TNHH MTV xây lắp điện 4 qua bảng sau :

Từ bảng trên ta thấy các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2016 đạt 247 tỷ đồng tăng78tỷ đồng so với cuối năm 2015 tương ứng 4.49% . Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu khách hàng tăng mạnh. Năm 2016 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm. trong khi các khoản phải thu lại có xu hướng tăng cho thấy cơng ty đang có những chính bán hàng và chính sách quản trị nợ phải thu chưa thực sự hợp lý và hiệu quả. Cần xem xét và thay đổi lại các chính sách cơ bản để mang lại hiệu quả vào kỳ kinh doanh tiếp theo. Trong đó cũng có sự thay đổi về tỷ trọng các khoản mục trong khoản phải thu.Cụ thể:

ĐVT: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu 31/12/2016 31/12/2015 Chênh lệch Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Các khoản phải thu ngắn hạn 247,786,692,253 43.09% 169,099, 516,476 38.60 % 78,687,175,7 77 46.53% 4.49% 1. Phải thu của khách hàng 223,129,384,095 90.05% 148,650,519,407 87.91% 74,478,864,688 50.10% 2.14% 2. Trả trước cho người bán 6,100,473,902 2.46% 8,041,357,945 4.76% - 1,940,884,04 3 - 24.14% -2.29% 3.Các khoản phải thu khác 22,708,730,250 9.16% 19,804,1 47,510 11.71 % 2,904,582,74 0 14.67% -2.55% ( Nguồn: Bảng CĐKT năm 2016)

- Phải thu của khách hàng cuối năm 2016 đạt 223 tỷ đồng giảm 74 tỷ đồngtương ứng với 50% so với cuối năm 2015. Trong đó cuối năm 2016 phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong các khoản phải thu ngắn hạn và đang có xu hướng tăng mạnh hơn.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty năm 2016 giảm 16.35%. Các khoản phải thu khách hàng tăng cho thấy trong năm công ty đang quản lý các khoản phải thu khách hàng chưa hiệu quả và chưa có chính sách cung cấp dịch vụ hợp lý, hiệu quả. Mặt khác, cần xem xét lại các chính sách để duy trì được khách hàng thân thiết, và cải thiện được tình hình bán chịu.

- Trả trước cho người bán cũng có xu hướng giảm nhanh. Cụ thể cuối năm 2016 đạt 6tỷ đồng giảm 1.9 tỷ đồng so với đầu năm tương ứng 24.12%. Với mức giảm nhanh như vậy làm cho tỷ trọng các khoản trả trước cho người bán giảm từ 4.76% cuối năm 2015 xuống cịn 2.46%so với cuối năm 2016. Doanh nghiệp có lẽ đang cân nhắc trong việc để nhà cung cấp chiếm dụng

đắn nhằm khắc phục việc vốn ngắn hạn bị chiếm dụng quá nhiều bởi khách hàng. Một phần do đặc thù mua sắm TSCĐ và cơng cụ dụng cụ có giá trị lớn nên doanh nghiệp khó có thể áp dụng chính sách chiết khấu thanh tốn đối với nhà cung cấp.

- Các khoản phải thu khác cuối năm 2016 giảm, cụ thể cuối năm 2016 là 22 tỷ đồng giảm 2.9tỷ đồng tương ứng với 14.67% và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn. Nhưng vì tính chất của các khoản phải thu khác là bất thường nên doanh nghiệp cần chú ý giảm thiểu để giảm một phần vốn bị chiếm dụng.

Trong thời gian tới cơng ty phải nghiên cứu chính sách cung cấp dịch vụ, bán chịu thật hợp lí để đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hồi nợ, cũng như tăng cường các biện pháp quản lý khoản phải thu để giảm thiểu việc chiếm dụng vốn của khách hàng cũng như nhà cung cấp.

Để hiểu rõ hơn việc Công ty bị chiếm dụng vốn hay chiếm dụng vốn, ta đi so sánh khoản vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của Công ty thông qua bảng 2.9:

Bảng 2.9: So sánh tình hình cơng nợ của công ty ĐVT: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu 31/12/2016 31/12/2015 Chênh lệch Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ lệ(%) trọngTỷ (%) I.Nợ phải thu - Các khoản vốn bị chiếm

dụng 247,786,692,253 43.09% 169,099,516,476 38.60% 78,687,175,777 46.53% 4.49%

1.Phải thu khách hàng 223,129,384,095 90.05% 148,650,519,407 87.91% 74,478,864,688 50.10% 2.14%

2.Trả trước cho người bán 6,100,473,902 2.46% 8,041,357,945 4.76% -1,940,884,043 -24.14% -2.29%

3.Các khoản phải thu khác 22,708,730,250 9.16% 19,804,147,510 11.71% 2,904,582,740 14.67% -2.55%

4.Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi -4,151,895,994 -1.68% -7,396,508,386 -4.98% 3,244,612,392 -43.87% 3.30%

II.Nợ phải trả - Các khoản vốn đi chiếm

dụng 476,473,213,128 94.16% 347,493,637,241 92.48% 128,979,575,887 37.12% 1.68%

1.Phải trả người bán 330,934,114,768 69.45% 238,638,512,274 68.67% 92,295,602,494 38.68% 0.78%

2.Người mua trả tiền trước 12,817,977,339 2.69% 14,361,843,037 4.13% -1,543,865,698 -10.75% -1.44%

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty học viện tài chính (Trang 76 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)