Cơ cấu và sự biến đổi của VKD

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty học viện tài chính (Trang 65 - 69)

2.2. Thực trạng quản trịsử dụng vốn kinh doan hở công ty TNHH MTV xây

2.2.1.1. Cơ cấu và sự biến đổi của VKD

Chỉ tiêu 31/12/2016 31/12/2015 Chênh lệch Số tiền (đồng) TT(%) Số tiền (đồng) TT(%) Số tiền (đồng) Tỉ lệ A.Tài sản ngắn hạn

574.992.735.098 93.02% 438.025.190.688 92.17%

136.967.544.41

0 31.27%

I. Tiền và các khoản tương đương

tiền 235.146.533.059 40.90% 210.491.899.054 48.05% 24.654.634.005 11.71%

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

III.Các khoản phải thu NH 247.786.692.253 43.09% 169.099.516.476 38.60% 78.687.175.777 46.53%

IV. Hàng tồn kho

86.344.841.861 15.02% 53.268.960.074 12.16% 33.075.881.787 62.09%

V.Tài sản ngắn hạn khác 5.714.667.925 0.99% 5.164.815.084 1.18% 549.852.841 10.65%

B. Tài sản dài hạn 43.177.136.880 6.98% 37.221.816.052 7.83% 5.955.320.828 16.00%

I.Các khoản phải thu DH

II. Tài sản cố định 28.382.456.507 65.73% 32.998.428.395 88.65% -4.615.971.888 -13.99%

III. Bất động sản đầu tư

IV. Tài sản dở dang dài hạn 2.549.069.960 5.90% 63.164.005 0.17% 2.485.905.955 3935.64%

V. Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn 10.550.000.000 24.43% 2.850.000.000 7.66% 7.700.000.000 270.18%

VI. Tài sản dài hạn khác

1.695.610.413 3.93% 1.310.223.652 3.52% 385.386.761 29.41%

Tổng cộng tài sản 618.169.871.978 100.00

% 475.247.006.740 100.00%

142.922.865.23

cũng như những thay đổi về tài sản của công ty trong năm 2016. Tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm là 618 tỷ, tăng hơn 143 tỷ tương ứng với 30.07% so với đầu năm, chứng tỏ công ty đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Trong đó tài sản ngắn hạn tăng 137 tỷ đồng tương ứng với 31.27% trong khi đó tài sản dài hạn tăng 5.9 tỷ đồng tương ứng với 16%. Ta thấy tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn so với tốc độ tăng của tài sản dài hạn làm cho cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp tăng theo hướng tăng tỷ trọng của tài sản ngắn hạn.

o Về TSNH: ta thấy trong cơ cấu tài sản thì TSNH chiếm tỷ trọng hơn 90%, cụ thể là cuối năm 2016so với đầu năm TSNH tăng hơn 136 tỷ đồng tương ứng với 31.27%, TSNH tăng là do các khoản mục thuộc TSNH đều tăng và tăng chủ yếu do khoản mục hàng tồn kho tăng mạnh, cụ thể là hàng tồn kho cuối năm so với đầu năm tăng 33 tỷ tương ứng với 62.09%. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn phù hợp với đặc điểm hoạt động của Cơng ty, do nhận thầu các cơng trình lớn, thời gian kéo dài nên vào thời điểm cuối năm hàng tồn kho có giá trị rất lớn chủ yếu phản ánh giá trị sản xuất kinh doanh dở dang.

o Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TSNH, khoảng xấp xỉ 47% ở cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm, chỉ tiêu này tăng gần 60 tỷ tương ứng với 25.33%. . Tuy nhiên, các khoản phải thu có xu hướng tăng là một dấu hiệu cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn khá nhiều và cần có những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu các khoản phải thu đến mức thấp nhất nhằm nâng cao vòng quay vốn.

o Về TSDH: cuối năm so với đầu năm tăng 5.9 tỷ tương ứng với 16% chứng tỏ quy mô vốn đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp có dấu hiệu

nghiệp là máy móc, thiết bị, vật tư,… phục vụ trong ngành xây dựng điện có giá trị lớn và chiếm chủ yếu. Nhưng so số cuối năm với đầu năm ta có thể thấy được chỉ tiêu này lại giảm nhẹ 4.61 tỷ tương ứng với 13.99%. Doanh nghiệp mua sắm TSCĐ ít hơn và tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Đầu tư tài chính dài hạn tăng 7.7 tỷ tương ứng với 270.18% so với năm 2015 cho thấy rằng doanh nghiệp đang mở rộng phạm vi, quy mô và lĩnh vực đầu tư sang tài chính để tìm kiếm cơ hội và gia tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Kết luận: Ta dễ dàng thấy rằng cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp

trong thời gian qua tăng tương đối 30.07% và có xu hướng tăng tỷ trọng vốn lưu động và giảm tỷ trọng vốn cố định. Tại 31/12/2015 vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh, chiếm 92.17% còn vốn cố định chiếm tỷ trọng 7.83%. Trong năm 2016 thì vốn lưu động tiếp tục tăng về tỷ trọng chiếm 93.02%.

Tại cả hai thời điểm đầu và cuối năm, tỷ trọng vốn lưu động luôn chiếm phần lớn trong cơ cấu vốn kinh doanh của công ty, lớn hơn nhiều so với tỷ trọng vốn cố định. Cơ cấu vốn kinh doanh này hoàn toàn phù hợp với đặc thù ngành nghề hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xong lĩnh vực xây dựng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty học viện tài chính (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)