10 Cấu trúc của luận văn
2.6 Đánh giá chung
2.6.1. Những ưu điểm
Đảng bộ và chính quyền địa phƣơng (UBND Quận và UBND các phƣờng) đã quan tâm, phối hợp chặt chẽ với Phòng Giáo dục & Đào tạo đầu tƣ cơ sở vật chất cho các trƣờng tiểu học thí điểm dạy học theo mơ hình trƣờng học mới, coi đây là một giải pháp đổi mới quản lý nhà trƣờng nhằm bảo đảm và nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các trƣờng tiểu học.
Phịng GD&ĐT quận Hồn Kiếm đã chỉ đạo sát sao về chuyên môn, tổ chức nhiều đợt tập huấn cơ bản bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên tham gia dạy học theo mơ hình trƣờng học mới; Chỉ đạo các tổ chuyên môn, BGH các nhà trƣờng quan tâm giúp đỡ những GV mới tham gia dạy học theo mơ hình trƣờng học mới; Tạo điều kiện cho CBQL và GV tiếp cận với các văn bản, qui định về mục đích, nội dung, cách tiến hành và điều kiện tổ chức quản lý dạy học theo mơ hình trƣờng học mới.
Việc quản lý dạy học theo mơ hình trƣờng học mới ở các trƣờng tiểu học quận Hoàn Kiếm bƣớc đầu đã đi vào nền nếp từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức, đến chỉ đạo việc thực hiện và kiểm tra giám sát. Tại các trƣờng tham gia dạy thí điểm đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận:
* Giáo viên:
- Mơ hình VNEN đã giúp GV thay đổi nhận thức, các hoạt động trong nhà trƣờng thay đổi theo hƣớng thân thiện và gắn liền với cuộc sống. GV giảm
hẳn việc giảng giải, thuyết trình, tâp trung vào việc quan sát, hƣớng dẫn, tổ chức học tâp, hƣớng dẫn HS hoạt động, học cá nhân, học theo nhóm, đồng thời theo dõi giám sát, hỗ trợ từng HS.
- Giáo viên khơng phải soạn bài, nhƣng có ý thức nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, tra cứu thông tin đáp ứng yêu cầu bài dạy, làm đồ dùng dạy học để nâng cao chất lƣợng giờ dạy.
* Học sinh:
- Học sinh tự tin, chủ động, hào hứng học tập và sinh hoạt tập thể, bƣớc đầu hình thành thói quen làm việc trong mơi trƣờng tƣơng tác, phát triển đƣợc năng lực tự quản, tự học, tự đánh giá.
- Học tập theo mơ hình trƣờng học mới, HS khơng ngồi nghe giảng một chiều, mà dựa trên kiến thức và kinh nghiệm cá nhân, các em chủ động tự thực hiện nhiệm vụ học tập hơn theo hƣớng dẫn của thầy cô, lắng nghe, trao đổi, phối hợp, hợp tác trong nhóm để tự lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực, phẩm chất.
- Tổ chức lớp học đƣợc thay đổi đó chính là hội đồng tự quản học sinh. Các em học sinh trong hội đồng tự quản không tuân thủ các yêu cầu của giáo viên chủ nhiệm một cách cứng nhắc nhƣ vai trò của lớp trƣởng, lớp phó của các lớp học truyền thống mà học sinh có thể đề đạt GV các ý kiến thu thập từ các bạn hoặc ý kiến cá nhân về các hoạt động của trƣờng, của lớp, về cách tự quản…Thầy cơ giáo và phụ huynh chỉ đóng vai trị tƣ vấn, hỗ trợ. Đây là cách để HS tự tin, tự lập, thẳng thắn, chủ động. Cách để học sinh tự quản, chủ động trong sinh hoạt, học tập cũng chính là hƣớng tới giáo dục con ngƣời mới trong giai đoạn hiện nay.
2.6.2. Những hạn chế
- Một bộ phận giáo viên nhiều tuổi ở các trƣờng mang nặng tâm lý ngại thay đổi, chƣa thực sự có ý thức tìm hiểu về việc tổ chức dạy học theo mơ
hình trƣờng học mới, những giáo viên này vẫn muốn giữ thói quen dạy học truyền thống.
- Một số PHHS chƣa thực sự hiểu rõ về mơ hình trƣờng học mới, nghe một số ý kiến khơng đồng tình, vội vã phản đối việc cho con em họ học theo mơ hình VNEN, gây nên tâm lý hoang mang trong CMHS.
- Dạy học theo mơ hình trƣờng học mới đòi hỏi BGH nhà trƣờng và giáo viên phải đầu tƣ nhiều thời gian, tiền của và công sức tự nghiên cứu và thiết kế trang trí lớp học, đồ dùng dạy học cũng cần nhiều hơn so với việc dạy học theo mơ hình truyền thống (In phiếu bài, bảng đo tiến độ của học sinh hàng ngày….) nên giáo viên vất vả hơn trong việc chuẩn bị cho giờ dạy.
- Dạy học theo mơ hình trƣờng học mới địi hỏi đồng thời phải trang bị bàn ghế rời để học sinh dễ dàng di chuyển khi học theo nhóm, nhƣng do kinh phí có hạn vì vậy các trƣờng vẫn chƣa đầu tƣ đƣợc bàn ghế phù hợp cho học sinh.
- Sĩ số học sinh trong một lớp quá đơng nên số nhóm trong lớp nhiều khiến giáo viên rất vất vả trong việc giảng dạy và bao quát lớp.
- Đối với học sinh lớp 1, 2 các cháu còn nhỏ nên việc tự điều hành trong nhóm cũng nhƣ tự nghiên cứu tài liệu, tự rút ra bài học chƣa tốt, do vậy, giáo viên mất rất nhiều thời gian hƣớng dẫn dẫn đến thời gian cho một tiết học kéo dài.
Nguyên nhân của các hạn chế:
Một số hạn chế và bất cập trong quản lý dạy học theo mơ hình trƣờng học mới có thể xác định do một số nguyên nhân nhƣ sau:
(1) Nhận thức của một bộ phân trong cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên chƣa đầy đủ về tổ chức và quản lý dạy học theo mơ hình trƣờng học mới, do đó, cùng với nhận thức còn phiến diện của cha mẹ học sinh, việc tổ chức thực hiện kế hoạch của các trƣờng chƣa thực sự tạo ra đƣợc một môi trƣờng
đồng thuận trong đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý và gia đình học sinh.
(2) Trong các hoạt động quản lý từ khâu xây dựng kế hoạch đến các hoạt động tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá chƣa tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên, nhân viên tham gia trong quá trình ra quyết định. Nhà trƣờng cũng chƣa thực hiện đƣợc quản lý theo xu hƣớng đề cao vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng và cá nhân...
(4) Do kinh phí hạn hẹp, do nhà trƣờng chƣa quen với việc tìm và vận động các nguồn tài trợ nên chƣa đáp ứng đủ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới.
(5) Đối với những giáo viên và CBQL có nhiều cố gắng trong việc tham gia dạy học dạy học theo mơ hình trƣờng học mới, phịng GD&ĐT và BGH các trƣờng mới chỉ dừng lại ở động viên, khen ngợi, chƣa có chế độ đãi ngộ hợp lý để tạo động lực cho GV tiếp tục cố gắng.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý dạy học theo mơ hình trƣờng học mới ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, tác giả nhận thấy:
Chủ trƣơng tổ chức dạy học theo mơ hình trƣờng học mới đã đƣợc triển khai giúp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực, phẩm chất. Tổ chức lớp học đƣợc thay đổi đó chính là hội đồng tự quản học sinh. Đây là cách để học sinh tự quản, chủ động trong sinh hoạt, học tập cũng chính là hƣớng tới giáo dục con ngƣời mới trong giai đoạn hiện nay.
Kết quả khả quan trong việc dạy học theo mơ hình trƣờng học mới trƣớc hết là nhở có sự quan tâm của các cấp ủy đảng và chính quyền địa phƣơng cùng với sự chỉ đạo sâu sát của Phịng GD&ĐT, sau đó là sự thực
hiện thành công của công tác quản lý thông qua các hoạt động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo giảng dạy của giáo viên, kiểm tra đánh giá kết quả dạy học.
Trong quá trình quản lý dạy học theo mơ hình trƣờng học mới ở các trƣờng tiểu học cịn gặp một số khó khăn nhƣ nhận thức của một bộ phận giáo viên và PHHS chƣa đầy đủ, sĩ số học sinh trong một lớp quá đông, vƣợt hơn nhiều so với quy định của điều lệ trƣờng tiểu học, cơ sở vật chất chƣa đầy đủ để đáp ứng cho việc dạy học theo mơ hình trƣờng học mới do điều kiện kinh phí hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn từ ngân sách nhà nƣớc.
Những ƣu điểm, cũng nhƣ các hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế sẽ là những căn cứ để nghiên cứu đề xuất các biện pháp thực hiện quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội:
Để xác lập các biện pháp một cách đúng hƣớng, có hiệu quả, chúng tơi dựa trên những định hƣớng sau:
- Căn cứ vào quan điểm phát triển Giáo dục và Đào tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững”. Nghị quyết trung ƣơng 2, khóa 8 khẳng định: “phải tiếp tục đổi mới phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiến tiến và hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
- Căn cứ Chỉ thị 40/2008/ CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” và các phong trào thi đua trong nhà trƣờng.
- Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 đã đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 711 ngày 13 tháng 6 năm 2012.
- Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới đã đƣợc hệ thống hóa tại chƣơng 1.
- Căn cứ thực tiễn hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới tại quận Hồn Kiếm đã đƣợc phân tích kỹ lƣỡng tại chƣơng 2.
3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
Xây dựng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới phải tn thủ các nguyên tắc sau:
3.2.1.Đảm bảo tính hệ thống
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, địi hỏi cần quan tâm nghiên cứu nhiều mặt và có hệ thống các vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới phải đƣợc thực hiện một cách toàn diện và đồng bộ. Bởi vậy, việc xác lập các biện pháp phải đảm bảo tính hệ thống theo nguyên tắc của quản lý giáo dục.
3.2.2.Đảm bảo tính kế thừa
Đổi mới giáo dục, đổi mới phƣơng pháp quản lý nhằm nâng cao hơn chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình dạy học hiện đại, song các biện pháp quản lý phải đƣợc xây dựng trên cơ sở đảm bảo tính kế thừa nhằm phát huy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ thành quả của hệ thống giáo dục truyền thống của dân tộc ta. Căn cứ vào điều kiện hiện có của các cơ sở giáo dục về nhân lực, vật lực và những thuận lợi, khóa khăn đƣợc phân tích tại chƣơng 2 để xây dựng các biện pháp.
3.2.3.Đảm bảo tính phù hợp
Xây dựng các biện pháp phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn tại các cơ sở giáo dục, các biện pháp đƣợc xây dựng phải phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán, lối sống tại địa phƣơng. Do đó, khi xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới tại quận Hoàn Kiếm phải căn cứ vào thực trạng hoạt động dạy và học, điều kiện kinh tế cũng nhƣ nhận thức của ngƣời dân trên địa bàn.
3.2.4. Đảm bảo tính tồn diện
Nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp đề xuất phải tác động lên cả nhận thức lẫn hành vi của tất cả các chủ thể tham gia công tác giảng dạy, giáo dục học sinh ở nhà trƣờng. Vì vậy, quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới
phải tác động không chỉ hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh mà tác động đến tất cả các lực lƣợng giáo dục và các điều kiện phục phụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng.
3.2.5. Đảm bảo tính hiệu quả
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đƣợc đề xuất phải đảm bảo thực hiện đƣợc các chức năng quản lý giáo dục; thực hiện đồng bộ các khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật và thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ dạy học theo mơ hình trƣờng học mới trên địa bàn.
3.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
3.3.1. Biện pháp1: Quản lý các hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh về mơ hình trường học mới VNEN
3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp
- Biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng các hoạt động tuyên truyền, bồi dƣỡng các chủ trƣơng đổi mới giáo dục của Đảng, các văn bản hƣớng dẫn của ngành giáo dục và đặc biệt là vai trị, ý nghĩa của HĐDH theo mơ hình trƣờng học mới.
- Thực hiện thành công biện pháp giúp cho đội ngũ CBQL, GV, PHHS và học sinh nắm đƣợc các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT; thực trạng; nhu cầu cần đáp ứng của ngành giáo dục trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc; chủ trƣơng đổi mới quản lý HĐDH trong nhà trƣờng nhằm giúp cho các thầy cô giáo, các em HS tăng cƣờng khả năng trải nghiệm, sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức mới.
- Phụ huynh nói riêng, cộng đồng nói chung nắm đƣợc vai trị, ý nghĩa và các nội dung cơ bản của mơ hình trƣờng học mới, từ đó tham gia nhiệt huyết, phối kết hợp với nhà trƣờng trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục,
huy động các nguồn lực cùng với nhà trƣờng xây dựng cơ sở vật chất, tạo môi trƣờng học tập thân thiện, tích cực.
- Đội ngũ giáo viên và học sinh nắm đƣợc các nội dung cơ bản trong hoạt động dạy và học theo mơ hình trƣờng học mới, từ đó thực hiện có hiệu quả các bài học theo mơ hình dạy học hiện đại, từng bƣớc thực hiện hoạt động dạy học theo đúng mục đích, yêu cầu đặt ra. Nhận thức đúng vai trò, tầm quan trọng của hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới là nhân tố quyết định chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.
3.3.1.2. Nội dung biện pháp
- Tăng cƣờng công tác chỉ đạo các hoạt động, xây dựng kế hoạch nhằm nâng cao nhận thức về mơ hình trƣờng học mới.
- Tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền, phổ biến về nội dung, mục đích, vai trị ý nghĩa của HĐDH và dạy học theo mơ hình trƣờng học mới cho phụ huynh, và HS.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn (theo các khối lớp) tổ chức các buổi thảo
luận về vai trị, ý nghĩa, các nội dung, hình thức và hiệu quả của HĐDH theo mơ hình trƣờng học mới
- Định kỳ hàng tháng, nhà trƣờng tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ, qua các buổi sinh hoạt, các chủ đề, báo cáo chuyên đề về phƣơng pháp, hình thức dạy học đƣợc nêu ra, từ đó đánh giá đƣợc các ƣu điểm, nhƣợc điểm của phƣơng pháp, rút ra những kinh nghiệm hay trong quá trình tổ chức thực hiện.
- Chỉ đạo, tổ chức cho GV tự nghiên cứu về mơ hình trƣờng học mới và phƣơng pháp tổ chức dạy học theo mơ hình trƣờng học mới.