Đổi mới về phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học quận hoàn kiếm theo mô hình trường học mới (VNEN) (Trang 36 - 37)

10 Cấu trúc của luận văn

1.3. Lý luận về hoạt động dạy học theo mơ hình trường học mới

1.3.2.1. Đổi mới về phương pháp dạy học

Dạy học theo mơ hình VNEN, ngƣời dạy và ngƣời học cùng phải thay đổi mới phƣơng pháp dạy và phƣơng pháp học theo tiến trình nhƣ sau:

* QUY TRÌNH 5 BƢỚC DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH VNEN Bƣớc 1: Tạo hứng thú cho HS

Bƣớc 2: Tổ chức cho HS trải nghiệm.

Bƣớc 3: Phân tích - Khám phá - Rút ra kiến thức mới. Bƣớc 4: Thực hành - củng cố bài học.

Bƣớc 5: Ứng dụng.

*QUY TRÌNH 10 BƢỚC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

1. Chúng em làm việc nhóm (nhóm trƣởng lấy tài liệu và đồ dùng) 2. Em đọc tên bài học và viết vào vở

3. Em đọc mục tiêu bài học.

4. Em thực hiện hoạt động cơ bản (nhớ xem làm việc cá nhân hay theo nhóm theo lơgơ trong tài liệu).

5. Kết thúc hoạt động cơ bản, em tự đánh giá rồi báo cáo những việc đã làm đƣợc với thầy, cô giáo để thầy, cô xác nhận.

6. Em thực hiện hoạt động thực hành (Làm việc cá nhân rồi chia sẻ với bạn kề bên, với cả nhóm).

7. Chúng em đánh giá cùng thầy, cô giáo.

8. Em thực hiện Hoạt động ứng dụng (với sự giúp đỡ của gia đình, ngƣời lớn )

9. Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá.

10. Em đã học xong bài mới em phải ôn lại phần nào?

Mơ hình dạy học truyền thống nặng về truyền thụ kiến thức, chủ yếu là thầy giảng, giải nêu vấn đề, đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. Đối với Trƣờng học mới, vai trò của giáo viên chuyển đổi từ giảng

giải, truyền thụ kiến thức sang tổ chức, hƣớng dẫn học sinh hoạt động, học cá nhân, học theo nhóm, đồng thời với việc theo dõi, giám sát, đánh giá hỗ trợ đến từng học sinh. Giáo viên tập trung nghiên cứu nội dung bài học trong tài liệu hƣớng dẫn học để điều chỉnh cho phù hợp với HS trong lớp, dự kiến tình huống sƣ phạm, chuẩn bị đồ dùng dạy học… để tiết học đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Giáo viên duy trì một mơi trƣờng tích cực, cởi mở để bảo đảm học sinh tự tìm tịi, suy nghĩ và chủ động nắm bắt kiến thức mới; tận dụng khả năng tổ chức các hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống.

Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự học từng bƣớc thông qua các hoạt động, việc làm cụ thể diễn ra liên tiếp; khuyến khích học sinh có sáng kiến và sáng tạo. Linh hoạt, chú ý hỗ trợ phát huy khả năng tối đa của từng học sinh trong quá trình học.

Học sinh không phải ngồi nghe giáo viên giảng giải một chiều nhƣ trƣớc đây, mà dự trên kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân, học sinh chủ động tự thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua sự hƣớng dẫn của thầy cô, lắng nghe, trao đổi, phối hợp, hợp tác trong nhóm, trong lớp để tự lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực; kết hợp các hoạt động ở trên lớp và các hoạt động ứng dụng ở nhà, học sinh có nhiều cơ hội để bày tỏ ý kiến của mình. Đặc biệt học sinh yếu, kém đƣợc quan

tâm hỗ trợ nhiều hơn để tiến kịp các bạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học quận hoàn kiếm theo mô hình trường học mới (VNEN) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)