Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học quận hoàn kiếm theo mô hình trường học mới (VNEN) (Trang 45 - 49)

10 Cấu trúc của luận văn

1.5.2. Các yếu tố chủ quan

Một số cán bộ, giáo viên chƣa thật sự hiểu bản chất và ý nghĩa của mơ hình Trƣờng học mới. Vì vậy, việc thực hiện cịn mang tính hình thức, chƣa linh hoạt. Phƣơng pháp dạy học "thầy giảng - trò nghe" đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi giáo viên. Do vậy, việc thay đổi hồn tồn hình thức dạy học cũ bằng một hình thức dạy học mới đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn cần phải có thời gian để thầy cơ làm quen và rút ra những kinh nghiệm thực tế.

Tâm lý ngại thay đổi, khơng chủ động, khơng tích cực của phần lớn giáo viên trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới hình thức dạy học và cách đánh giá học sinh theo hƣớng hiện đại hóa. Việc dạy học theo hƣớng truyền thụ kiến thức vẫn còn dƣ âm khá nặng nề của đại đa số giáo viên cao tuổi trong các nhà trƣờng. Sự gần gũi, thân thiện và mối quan hệ mang tính hợp tác giữa thầy và trị trong các nhà trƣờng hiện nay vẫn chƣa mang tính phổ biến. Học trị vẫn cịn tâm lý e ngại, chƣa dám nói lên quan điểm và suy nghĩ của mình về các vấn đề mà giáo viên đƣa ra hay việc tranh luận về các vấn đề khoa học trong các tiết dạy giữa giáo viên và học sinh vẫn là điều chƣa phổ biến.

Vẫn còn tâm lý ngại việc, chƣa tâm huyết, chƣa dành nhiều thời gian để nghiên cứu, chuẩn bị bài dạy một cách chu đáo, có hiệu quả của một bộ phận không nhỏ trong đội ngũ giáo viên. Việc truy cập các thơng tin mang tính thời sự trên báo, đài, truyền hình, mạng Internet để cập nhật, nâng cao kiến thức

thức văn hóa, hiểu biết xã hội, pháp luật và đời sống vẫn chƣa thành thói quen của phần lớn các giáo viên tiểu học. Giáo viên chƣa chủ động trong việc làm đồ dùng dạy học (đồ dùng dạy học tự làm).

Nhận thức của một số ít phụ huynh học sinh cịn thấp, họ khơng thấy sự cần thiết của việc giáo dục con cái nên cũng phần nào ảnh hƣởng đến việc dạy học theo mơ hình Trƣờng học mới.

Đổi mới về mơ hình, đồng thời phải đổi mới về cách đánh giá học sinh cũng là một nội dung khó đối với giáo viên trong thời gian đầu thực hiện.

Mơ hình Trƣờng học mới u cầu đổi mới về phân cấp quản lý kinh phí cho các đơn vị trƣờng học. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch kinh phí hàng năm cho việc thực hiện các hoạt động Dự án của các trƣờng cịn gặp nhiều khó khăn. Một số trƣờng chƣa có kinh nghiệm trong khâu lập kế hoạch- triển khai thực hiện kế hoạch, các thủ tục quyết tốn kinh phí chƣa đầy đủ theo sổ tay hƣớng dẫn, đặc biệt là các hoạt động đấu thầu do kế tốn trƣờng cịn yếu về chuyên môn. Công tác xã hội hóa các hoạt đọng của nhà trƣờng cịn yếu, nên việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn.

Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng theo chuẩn hiệu trƣởng. Các quyền hạn trao cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học còn bị hạn chế, nên có cơ chế mở trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của hiệu trƣởng đối với nhà trƣờng do mình quản lí để tận dụng hết đƣợc năng lực và khả năng của ngƣời hiệu trƣởng. Một bộ phận Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học hiện nay còn ỷ nại vào quỹ lƣơng dành cho nhà trƣờng, chƣa năng động, sáng tạo đề ra các chiến lƣợc phát triển kinh tế ngắn hạn, dài hạn để tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng, chƣa đáp ứng đƣợc sự ƣu đãi đối với giáo viên bằng lợi ích vật chất và tinh thần nhƣ mong đợi.

Tiểu kết chƣơng 1

Hoạt động dạy học là hoạt động đặc trƣng, quyết định chủ yếu đến chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng và là lý do tồn tại của nhà trƣờng. QL hoạt động dạy học ở nhà trƣờng có nhiều chủ thể, đó là Hiệu trƣởng, tổ chuyên môn, giáo viên, các cấp QL nhà nƣớc về giáo dục. Theo đó, chức năng, nội

dung QL hoạt động dạy học đối với trƣờng học của mỗi loại chủ thể là khác nhau nhƣng đều nhằm mục đích chung là hồn thành các mục tiêu của hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Trong chƣơng 1 tác giả đã đề cập đến những vấn đề lí luận cốt lõi liên quan đến hoạt động Quản lí hoạt động dạy học trong các trƣờng tiểu học, Mơ hình trƣờng học mới và rút ra đƣợc những kết luận sau:

1. Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm, là con đƣờng chính để thực hiện mục đích GD ở một nhà trƣờng, chiếm nhiều thời gian và chi phối các hoạt động giáo dục khác trong nhà trƣờng.

2. Quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm trong QLGD ở nhà trƣờng. Nội dung của quản lý hoạt động dạy học trong nhà trƣờng bao gồm nhiều hoạt động, liên quan đến nhiều đối tƣợng, đến nhiều mặt, đến nhiều lĩnh vực, nhiều phƣơng diện, rất đa dạng và phong phú. Hoạt động quản lí trong nhà trƣờng nhằm tạo điều kiện tốt nhất để hoạt động dạy học đạt chất lƣợng và hiệu quả cao. Quản lý hoạt động dạy học chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ yêu cầu đối với giáo dục TH trong bối cảnh đổi mới , nhận thức của các lực lƣợng giáo dục, năng lực của chủ thể quản lý, nội dung chƣơng trình giảng dạy, các điều kiện tổ chức hoạt động dạy học...trong đó, có thể kể đến các yếu tố quan trọng, chi phối hoạt động QLGD đó là tƣ tƣởng chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, ý thức tự quản của chủ thể, khách thể quản lý tham gia hoạt động dạy học, chất lƣợng đội ngũ và cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ công tác quản lý hoạt động dạy học. Chính vì vậy, cần có biện pháp quản lý phù hợp thì kết quả quản lý hoạt động dạy học sẽ đƣợc nâng cao về chất lƣợng và hiệu quả.

3. Quản lý hoạt động dạy học trên lớp giữa mơ hình truyền thống và mơ hình VNEN, đều cùng hƣớng tới tổ chức, xem xét, đánh giá hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS đối với mục tiêu dạy học và giáo dục của HS ở mỗi cấp học và từng lớp học.

- Quá trình quản lý hoạt động dạy học trên lớp, có sự thay đổi rất cơ bản: + Quản lý hành chính, các quy định của chun mơn theo các văn bản mới của các cấp quản lý giáo dục.

+ Quản lý giáo viên hƣớng dẫn, hỗ trợ học sinh học tập, mà không quản lý giáo viên giảng giải thuyết trình dạy học trên lớp.

+ Quản lý học sinh tự học, mà không quản lý học sinh ngồi nghe giảng, thụ động thu nhận kiến thức.

+ Quản lý, chủ yếu về định tính đánh giá học sinh, mà không quản lý đánh giá học sinh theo định lƣợng, nhằm phân loại học sinh theo các tiêu chí đã có sẵn.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) TẠI QUẬN HOÀN KIẾM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học quận hoàn kiếm theo mô hình trường học mới (VNEN) (Trang 45 - 49)