Công tác chỉ đạo hạt động dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học quận hoàn kiếm theo mô hình trường học mới (VNEN) (Trang 76)

10 Cấu trúc của luận văn

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình

2.5.3. Công tác chỉ đạo hạt động dạy học

Chỉ đạo là quá trình tác động của cán bộ quản lý tới hành vi, thái độ của những ngƣời khác nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra, dạy học theo mơ hình trƣờng học mới địi hỏi ngƣời Hiệu trƣởng cần quan tâm, chỉ đạo đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực nhƣ: xây dựng kế hoạch, mục tiêu, chƣơng trình dạy học; hoạt động dạy trên lớp của giáo viên; hoạt động học tập và tự học của học sinh; hoạt đông kiểm tra, đánh giá; mua sắm và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phối hợp các lực lƣợng giáo dục ...

Bảng 2.12. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN Nội dung Mức độ giá trị X Thứ bậc Rất tốt (5đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) Trung bình (2đ) Yếu (1 đ) SL % SL % SL % SL % SL % 2.12.1 0 0 16 15,38 82 78,85 6 5,77 0 0 3,10 4 2.12.2 0 0 24 23,08 68 65,38 12 11,54 0 0 3,16 3 2.12.3 14 13,46 82 78,85 8 7,69 0 0 0 0 4,06 1 2.12.4 12 11,54 82 78,85 10 9,62 0 0 0 0 4,02 2 2.12.5 0 0 12 11,54 61 58,65 31 29,81 0 0 2,82 6 2.12.6 0 0 12 11,54 78 75,00 10 9,62 4 3,85 2,94 5 TB - - - - - - - - - - 3,35 - Ghi chú

2.12.1.Chỉ đạo việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch, nội dung dạy học và triển khai kế hoạch kịp thời. 2.12.2.Lãnh đạo các tổ, khối chuyên môn phân công giáo viên tham gia giảng dạy hợp lý. 2.12.3.Chỉ đạo và kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học của học sinh. 2.12.4.Chỉ đạo các hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh theo mơ hình dạy học mới.

2.12.5.Quản lý cơ sở vật chất, mua sắm, sử dụng trang thiết bị dạy học hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. 2.12.6.Chỉ đạo hoạt động phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong quá trình dạy học theo mơ hình trƣờng học mới.

Nhận xét

Kết quả trên bảng 2.12 cho thấy, CBQL và GV các trƣờng TH đánh giá nội dung chỉ đạo hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN ở mức độ khá, nội dung 2.12.3 “Chỉ đạo và kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt

động học của HS” đƣợc đánh giá ở mức cao nhất, điểm trung bình 4,06, đây là nội dung quản lý truyền thống của nhà trƣờng, các hoạt động diễn ra theo nề nếp nhất định, Hiệu trƣởng ít nhiều cũng có kinh nghiệm quản lý. Nội dung xếp ở vị trí thứ hai là 2.12.4 “Chỉ đạo các hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh theo mơ hình dạy học mới”, trên thực tế việc kiểm tra đánh giá học sinh theo mơ hình trƣờng học mới tƣơng đồng nhƣ đánh giá theo thông tƣ 30, thời gian qua thông tƣ 30 đƣợc Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn và triển khai rộng lớn do vậy Hiệu trƣởng cũng triển khai và quản lý tốt nội dung này. Có thể nói, các ý kiến đƣợc hỏi đã đánh giá cao việc Chỉ đạo các tổ chuyên môn nghiêm túc thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy và học tập, đổi mới phƣơng pháp dạy học, giúp học sinh phát huy tích cực tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, sự tự tin, hứng thú trong học tập.

Ngồi hai nội dung đƣợc phân tích trên, các nội dung cịn lại đều đƣợc CBQL, GV đánh giá ở mức độ khá, tỷ lệ GV đánh giá ở mức độ trung bình tƣơng đối cao, cụ thể: nội dung 2.12.5 “Quản lý cơ sở vật chất, mua sắm, sử dụng trang thiết bị dạy học hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả” có 29,81% CBQL, GV đánh giá ở mức độ trung bình, nguyên nhân là do một số cơ sở vật chất nhƣ bàn ghế, lớp học chƣa đáp ứng yêu cầu dạy học theo mơ hình trƣờng học mới. Nội dung 2.12.6 “Chỉ đạo hoạt động phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong q trình dạy học theo mơ hình trƣờng học mới” có 3,85% CBQL, GV đánh giá ở mức độ yếu, 9,62% đánh giá ở mức độ trung bình, kết quả này cũng phù hợp với kết quả khảo sát nhận thức đội ngũ CBQL, GV và PH về dạy học theo mơ hình trƣờng học mới, ngun nhân là do BGH nhà trƣờng chƣa có kế hoạch chỉ đạo cơng tác phối hợp giũa gia đình, nhà trƣờng và xã hội về nội dung dạy học, các hoạt động phối hợp mới chỉ dừng lại ở khâu tổ chức các hoạt động nhân các ngày lễ lớn …

Nhƣ vậy, thực trạng quản lý, chỉ đạo hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới đã đạt đƣợc khá tốt so với yêu cầu. Tuy nhiên, việc khuyến

khích GV áp dụng các PPDH linh hoạt giúp gợi động cơ, tạo hứng thú học tập cho HS cũng cần phải đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao hơn nữa. Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, BGH các trƣờng cần chú ý chỉ đạo các tổ trao đổi về việc sử dụng linh hoạt, đa dạng các PPDH để phát huy đƣợc sự chủ động, tích cực, sáng tạo của HS trong học tập.

Sở dĩ có kết quả trên là do nhà trƣờng cịn phụ thuộc vào ĐDDH, thiết bị giáo dục do Bộ GD&ĐT cấp phát, chƣa chủ động đầu tƣ thêm cho GV, số ĐDDH tự làm không đƣợc nhiều, lại chủ yếu bằng vật liệu tận dụng nên mau hỏng. Bên cạnh đó, một số khơng nhỏ GV nhiều tuổi trình độ CNTT cịn yếu nên rất ngại sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy.

Dạy học theo mơ hình trƣờng học mới là một hình thức dạy học hết sức mới mẻ, do đó, cơng tác chỉ đạo hoạt động dạy học trong nhà trƣờng cần quan tâm, công tác Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL nói chung, hiệu trƣởng nói riêng cần đƣợc chú trọng, bồi dƣỡng theo các chuyên đề phục vụ dạy học theo mơ hình trƣờng học mới cần đƣợc lãnh đạo các nhà trƣờng quan tâm nhiều hơn nữa.

2.5.4. Công tác kiểm tra hoạt động dạy học theo mơ hình trường học mới

Cơng tác thanh tra, kiểm tra là một trong bốn chức năng quan trọng của quản lý, là hoạt động thƣờng xuyên trong công tác quản lý của nhà quản lý, là một nhiệm vụ bắt buộc theo đúng quy định của bộ GD&ĐT. BGH các trƣờng TH làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra sẽ giúp đỡ đội ngũ GV, cán bộ phục vụ thực hiện đúng và tốt chức trách của mình góp phần nâng cao hiệu quả GD&ĐT trong các nhà trƣờng. Trong nội dung này, chúng tơi tiến hành khảo sát với 6 tiêu chí, kết quả thể hiện trên bảng 2.13.

Bảng 2.13. Kết quả khảo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN

Nội dung Mức độ giá trị X Thứ bậc Rất tốt (5đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) Trung bình (2đ) Yếu (1 đ) SL % SL % SL % SL % SL % 2.13.1 21 201,9 46 44,23 37 35,58 0 0 0 0 3,85 3 2.13.2 21 20,19 65 62,50 18 17,31 0 0 0 0 4,03 1 2.13.3 5 4,81 85 81,73 14 13,46 0 0 0 0 3,91 2 2.13.4 0 0 15 14,42 89 85,58 0 0 0 0 3,14 6 2.13.5 0 0 48 46,15 56 53,85 0 0 0 0 3,46 4 2.13.6 0 0 38 36,54 56 53,85 10 9,62 0 0 3,27 5 Trung bình - - - - - - - - - - 3,61 - Ghi chú

2.13.1.Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá đúng mục đích, yêu cầu

2.13.2.Phổ biến kế hoạch kiểm tra đánh giá, cơng khai các tiêu chí và kế hoạ ch kiểm tra đánh giá đến tất cả giáo viên.

2.13.3.Tổ chức các hoạt động kiểm tra, đánh giá đột xuất, định kỳ. 2.13.4.Nhận xét, đánh giá sau kiểm tra một cách công bằng và công khai.

2.13.5.Tổ chức rút kinh nghiệm cụ thể về hoạt động dạy học của từng GV sau kiểm tra. 2.13.6.Tổ chức khen thƣởng và phê bình nhắc nhở kịp thời sau khi kiểm tra đánh giá

Nhận xét

Kết quả trên bảng 2.13 cho thấy, các trƣờng TH đã làm tốt công tác thanh kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học mới. Các Nhà trƣờng đã xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra cụ thể đối với từng nội dung trong từng thời điểm. Nội dung đánh giá công khai, đúng với quy định, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhà trƣờng. Căn cứ vào kết quả thanh kiểm tra làm cơ sở đánh giá thi đua giữa các tập thể, cá nhân trong nhà trƣờng, làm cơ sở để đánh giá hiệu quả dạy học cũng nhƣ khen thƣởng cuối năm học.

Kết quả điều tra và phân tích số liệu trên bảng 2.13 cho thấy trong 6 tiêu chí đánh giá, khơng có tiêu chí nào CBQL, GV đánh giá ở mức độ yếu; tiêu chí 2.13.6 “Tổ chức khen thƣởng và phê bình nhắc nhở kịp thời sau khi kiểm tra đánh giá” có 9,62% đánh giá ở mức độ trung bình, các tiêu chí còn lại đều đƣợc đánh giá từ mức độ khá trở lên. Điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá công tác kiểm tra đánh giá là 3,61 ở mức độ Tốt.

Kết quả trên đã phản ánh hiệu trƣởng ở các nhà trƣờng hiểu rõ tầm quan trọng và chức năng của đánh giá trong quản lý hoạt động dạy học, tuy nhiên một số tiêu chí cần phải bổ sung thêm nhƣ: việc đánh giá kết quả dạy học, nhận xét công bằng, khách quan, vô tƣ, điều này rất quan trọng, bởi sự đánh giá công bằng của hiệu trƣởng với GV tạo cho họ nhìn nhận đúng về năng lực làm việc của mình và đồng nghiệp, cho họ biết khả năng của mình so với đồng nghiệp, tạo cho họ niềm tin, động lực để họ nỗ lực phấn đấu; hoặc tiêu chí “Tở chƣ́c rút kinh nghiê ̣m cụ thể về hoạt động dạy học của từng GV sau kiểm tra”, “Tổ chức khen thƣởng và phê bình nhắc nhở kịp thời sau khi kiểm tra đánh giá” cũng cần quan tâm thêm. Hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học mới dừng ở việc rút kinh nghiệm cho GV, chỉ ra các sai lệch còn tồn tại trong các tiết dạy, còn việc đánh giá việc điều chỉnh sai lệch trong dạy học của GV sau rút kinh nghiệm thƣờng thực hiện rất chậm trễ có khi sau nhiều tháng.

2.6. Đánh giá chung

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 khóa XI khẳng định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”

Việc áp dụng Mơ hình Trƣờng học mới vào Việt Nam đƣợc khẳng định là một trong những giải pháp của ngành giáo dục nhằm thực hiện Nghị quyết của Trung ƣơng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Qua việc nghiên cứu các trƣờng đƣợc chọn thí điểm dạy học theo mơ hình trƣờng học mới Việt Nam tại quận Hoàn Kiếm cho thấy những ƣu điểm và hạn chế cụ thể nhƣ sau.

2.6.1. Những ưu điểm

Đảng bộ và chính quyền địa phƣơng (UBND Quận và UBND các phƣờng) đã quan tâm, phối hợp chặt chẽ với Phòng Giáo dục & Đào tạo đầu tƣ cơ sở vật chất cho các trƣờng tiểu học thí điểm dạy học theo mơ hình trƣờng học mới, coi đây là một giải pháp đổi mới quản lý nhà trƣờng nhằm bảo đảm và nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các trƣờng tiểu học.

Phịng GD&ĐT quận Hồn Kiếm đã chỉ đạo sát sao về chuyên môn, tổ chức nhiều đợt tập huấn cơ bản bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên tham gia dạy học theo mơ hình trƣờng học mới; Chỉ đạo các tổ chuyên môn, BGH các nhà trƣờng quan tâm giúp đỡ những GV mới tham gia dạy học theo mơ hình trƣờng học mới; Tạo điều kiện cho CBQL và GV tiếp cận với các văn bản, qui định về mục đích, nội dung, cách tiến hành và điều kiện tổ chức quản lý dạy học theo mơ hình trƣờng học mới.

Việc quản lý dạy học theo mơ hình trƣờng học mới ở các trƣờng tiểu học quận Hoàn Kiếm bƣớc đầu đã đi vào nền nếp từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức, đến chỉ đạo việc thực hiện và kiểm tra giám sát. Tại các trƣờng tham gia dạy thí điểm đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận:

* Giáo viên:

- Mơ hình VNEN đã giúp GV thay đổi nhận thức, các hoạt động trong nhà trƣờng thay đổi theo hƣớng thân thiện và gắn liền với cuộc sống. GV giảm

hẳn việc giảng giải, thuyết trình, tâp trung vào việc quan sát, hƣớng dẫn, tổ chức học tâp, hƣớng dẫn HS hoạt động, học cá nhân, học theo nhóm, đồng thời theo dõi giám sát, hỗ trợ từng HS.

- Giáo viên khơng phải soạn bài, nhƣng có ý thức nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, tra cứu thông tin đáp ứng yêu cầu bài dạy, làm đồ dùng dạy học để nâng cao chất lƣợng giờ dạy.

* Học sinh:

- Học sinh tự tin, chủ động, hào hứng học tập và sinh hoạt tập thể, bƣớc đầu hình thành thói quen làm việc trong mơi trƣờng tƣơng tác, phát triển đƣợc năng lực tự quản, tự học, tự đánh giá.

- Học tập theo mơ hình trƣờng học mới, HS khơng ngồi nghe giảng một chiều, mà dựa trên kiến thức và kinh nghiệm cá nhân, các em chủ động tự thực hiện nhiệm vụ học tập hơn theo hƣớng dẫn của thầy cô, lắng nghe, trao đổi, phối hợp, hợp tác trong nhóm để tự lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực, phẩm chất.

- Tổ chức lớp học đƣợc thay đổi đó chính là hội đồng tự quản học sinh. Các em học sinh trong hội đồng tự quản không tuân thủ các yêu cầu của giáo viên chủ nhiệm một cách cứng nhắc nhƣ vai trò của lớp trƣởng, lớp phó của các lớp học truyền thống mà học sinh có thể đề đạt GV các ý kiến thu thập từ các bạn hoặc ý kiến cá nhân về các hoạt động của trƣờng, của lớp, về cách tự quản…Thầy cơ giáo và phụ huynh chỉ đóng vai trị tƣ vấn, hỗ trợ. Đây là cách để HS tự tin, tự lập, thẳng thắn, chủ động. Cách để học sinh tự quản, chủ động trong sinh hoạt, học tập cũng chính là hƣớng tới giáo dục con ngƣời mới trong giai đoạn hiện nay.

2.6.2. Những hạn chế

- Một bộ phận giáo viên nhiều tuổi ở các trƣờng mang nặng tâm lý ngại thay đổi, chƣa thực sự có ý thức tìm hiểu về việc tổ chức dạy học theo mơ

hình trƣờng học mới, những giáo viên này vẫn muốn giữ thói quen dạy học truyền thống.

- Một số PHHS chƣa thực sự hiểu rõ về mơ hình trƣờng học mới, nghe một số ý kiến khơng đồng tình, vội vã phản đối việc cho con em họ học theo mơ hình VNEN, gây nên tâm lý hoang mang trong CMHS.

- Dạy học theo mơ hình trƣờng học mới đòi hỏi BGH nhà trƣờng và giáo viên phải đầu tƣ nhiều thời gian, tiền của và công sức tự nghiên cứu và thiết kế trang trí lớp học, đồ dùng dạy học cũng cần nhiều hơn so với việc dạy học theo mơ hình truyền thống (In phiếu bài, bảng đo tiến độ của học sinh hàng ngày….) nên giáo viên vất vả hơn trong việc chuẩn bị cho giờ dạy.

- Dạy học theo mơ hình trƣờng học mới địi hỏi đồng thời phải trang bị bàn ghế rời để học sinh dễ dàng di chuyển khi học theo nhóm, nhƣng do kinh phí có hạn vì vậy các trƣờng vẫn chƣa đầu tƣ đƣợc bàn ghế phù hợp cho học sinh.

- Sĩ số học sinh trong một lớp quá đơng nên số nhóm trong lớp nhiều khiến giáo viên rất vất vả trong việc giảng dạy và bao quát lớp.

- Đối với học sinh lớp 1, 2 các cháu còn nhỏ nên việc tự điều hành trong nhóm cũng nhƣ tự nghiên cứu tài liệu, tự rút ra bài học chƣa tốt, do vậy, giáo viên mất rất nhiều thời gian hƣớng dẫn dẫn đến thời gian cho một tiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học quận hoàn kiếm theo mô hình trường học mới (VNEN) (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)