Đổi mới về đánh giá học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học quận hoàn kiếm theo mô hình trường học mới (VNEN) (Trang 38)

10 Cấu trúc của luận văn

1.3. Lý luận về hoạt động dạy học theo mơ hình trường học mới

1.3.2.3. Đổi mới về đánh giá học sinh

Khi thực hiện mơ hình VNEN, đồng thời triển khai đổi mới căn bản cách đánh giá học sinh. Thay vì chỉ đánh giá kết quả học tập thông qua điểm số nhƣ trƣớc đây thì ở VNEN việc đánh giá bao gồm kết hợp định lƣợng (bằng cách cho điểm) và định tính (bằng nhận xét) của giáo viên, phụ huynh, học sinh trong quá trình học.

Tƣ̣ đánh giá quá trình ho ̣c tâ ̣p và kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh (Thông qua Bảng tiến độ học tập cá nhân và trong nhóm).

+ Giáo viên thƣờng xuyên đánh giá quá trình, kết quả ho ̣c tâ ̣p, giáo dục của học sinh.

+ Đánh giá của gia đình và cô ̣ng đồng về kết quả giáo du ̣c ho ̣c sinh. + Đánh giá tiết da ̣y của giáo viên trong mơ hình trƣờng học mới.

Cách đánh giá mới giảm đƣợc áp lực về điểm số, khuyến khích dạy - học thực chất, đƣợc xã hội đồng thuận. Vì vậy, từ năm học 2014 - 2015, Bộ GD&ĐT đã áp dụng cách đánh giá mới ở tất cả các trƣờng tiểu học trong cả nƣớc chứ không chỉ thực hiện trong khn khổ các trƣờng thực hiện mơ hình VNEN. Đây đƣợc xem là một bƣớc phát triển mới của giáo dục tiểu học.

- Thu hút các gia đình và cộng đồng tích cực tham gia cùng nhà trƣờng thực hiện chức năng giáo dục

1.3.2.4. Đổi mới về sinh hoạt chun mơn

Trong mơ hình Trƣờng học mới việc sinh hoạt chuyên môn trở thành hoạt động thƣờng xuyên, có chất lƣợng, tránh đƣợc việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn một cách hình thức tại các tổ chun mơn trong tổ, trƣờng, cụm trƣờng. Trong quá trình tổ chức sinh hoạt tổ chuyên mơn theo mơ hình Trƣờng học mới sẽ kịp thời tháo gỡ những khó khăn về chun mơn và có giải pháp phù hợp với từng đối tƣợng học sinh, điều kiện của nhà trƣờng và của địa phƣơng. Thông qua hoạt động này giúp nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý trong chỉ đạo chuyên môn; nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sƣ phạm cho giáo viên trong hoạt động dạy học; tạo mối quan hệ, chia sẻ, học tập giúp đỡ nhau giữa cán bộ quản lý và giáo viên, giữa các tổ, khối chuyên môn trong trƣờng và giữa các trƣờng tiểu học; tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên đƣợc phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy và học.

1.3.2.5. Đổi mới về sự tham gia của cha mẹ học sinh, cộng đồng trong quá trình giáo dục quá trình giáo dục

Cha mẹ học sinh trở thành một trong những chủ đề của quá trình giáo dục trong Mơ hình trƣờng học mới. Cùng với cộng đồng, cha mẹ học sinh không chỉ xây dựng mơi trƣờng giáo dục trong gia đình và xã hội, đóng góp nguồn lực đảm bảo hoạt động giáo dục con em đạt chất lƣợng. Quan trọng hơn, gia đình trực tiếp giúp đỡ, hỗ trợ các em trong hoạt động học, cha mẹ học sinh tham gia cùng với nhà trƣờng hƣớng dẫn các em. Việc nhà trƣờng, cha mẹ học sinh cùng tham gia các hoạt động giáo dục trực tiếp, thƣờng xuyên, toàn diện là một trong những điểm mới, điểm khác biệt của mơ hình trƣờng học mới so với mơ hình giáo dục trƣớc đây.

Trƣờng tiểu học đổi mới cách dạy, cách học, đổi mới cách đánh giá học sinh, đổi mới về tổ chức lớp học, đổi mới cách tham gia của cha mẹ, cộng đồng vào giáo dục, đổi mới sinh hoạt chuyên mơn mà khơng đổi mới quản lý thì các đổi mới trên sẽ bị kìm hãm và thực thi kém hiệu quả. Vì vậy, có thể khẳng định mơ hình Trƣờng học mới công tác quản lý cũng cần đƣợc đổi mới. Đổi mới về quản lý theo tinh thần tự chủ, tạo cơ chế giúp giáo viên đƣợc tự chủ, chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong dạy học và thực hiện kế hoạch cá nhân với tinh thần tất cả vì sự tiến bộ của học sinh. Đề làm đƣợc việc này yêu cầu phải đổi mới công tác quản lý. Trong quá trình đổi mới giáo viên khơng tránh khỏi những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu. Ngƣời quản lý phải biết tổ chức giáo viên cùng nhau đoàn kết, dân chủ, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, tơn trọng, học hỏi lẫn nhau thì việc đổi mới sẽ nhanh chóng, ngƣợc lại, sẽ gây cản trở cho việc đổi mới.

1.4. Quản lý dạy dọc theo mơ hình VNEN

1.4.1. Kế hoạch hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN

Do sự thay đổi cơ bản phƣơng pháp dạy, phƣơng học và phƣơng tức đánh giá trong các nhà trƣờng phổ thông. Chuyển từ chủ yếu giảng bài, tự học ít nhƣ hiện nay sang giảng ít, tự học nhiều; Từ dạy đồng loạt, số đơng sang dạy học cá thể hóa, học cá nhân, từng nhóm nhỏ, HS thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu bài học; chuyển từ đánh giá việc tiếp thu kiến thức, đánh giá kết quả, phân loại của HS sang đánh giá quá trình học tập nhằm hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho HS.

Mỗi năm căn cứ vào đăng ký của các nhà trƣờng, Phòng Giáo dục xây dựng và phê duyệt các trƣờng, khối triển khai mơ hình Trƣờng học mới của quận/huyện.

Mỗi năm, căn cứ vào kế hoạch phát triển số lớp học, sĩ số của học sinh, điều kiện cơ sở vật chất và số giáo viên của nhà trƣờng mà tiến hành lập kế hoạch tổ chức mơ hình Trƣờng học mới.

Các căn cứ để xây dựng kế hoạch:

- Về số lƣợng học sinh tiểu học: số lƣợng học sinh toàn trƣờng; số học sinh và số lớp học của từng khối;

- Về cơ sở vật chất: số phịng học, số phịng chun mơn, các phƣơng tiện phục vụ quá trình dạy và học (với đầy đủ các trang, thiết bị trong phòng học: phòng âm nhạc, phòng mĩ thuật, phòng tin học, phịng ngoại ngữ,…; có phịng đọc dành cho học sinh trong thƣ viện nhà trƣờng, mở cửa cả ngày; có nhà giáo dục thể chất cho học sinh học môn thể dục, chơi thể thao và phát triển năng khiếu theo sở thích của các em…).

- Về số lƣợng giáo viên: bảo đảm đủ giáo viên đƣợc bồi dƣỡng đủ năng lực để thực hiện và triển khai việc dạy học theo mơ hình Trƣờng học mới.

Một năm học có 35 tuần. Học kì I có 18 tuần, học kì II có 17 tuần. Mỗi tuần có năm ngày học, từ thứ hai đến hết thứ sáu.

Tổ chức các hoạt động nhằm củng cố kiến thức, giúp đỡ học sinh yếu kém, bồi dƣỡng học sinh giỏi mơn Tốn, Tiếng Việt đảm bảo cho học sinh đạt đƣợc các yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng. Tổ chức dạy tin học, ngoại ngữ cho học sinh; Tổ chức các câu lạc bộ năng khiếu nhằm phát triển năng khiếu phù hợp với nhu cầu và khả năng của học sinh có năng khiếu các bộ mơn Mĩ thuật, Âm nhạc; Thể dục...và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Thực hành kiến thức đã học và tổ chức HS tham gia các hoạt động thực tế tại địa phƣơng; học sinh đƣợc tự học có sự hƣớng dẫn của GV để hồn thành yêu cầu học tập, hoặc bồi dƣỡng học sinh năng khiếu…

1.4.2. Tổ chức dạy học theo mơ hình VNEN

Căn cứ vào kế hoạch dạy học mơ hình Trƣờng học mới bằng phân phối chƣơng trình dạy học.

- Ban giám hiệu của trƣờng TH phân công giáo viên dạy học theo mơ hình Trƣờng học mới, xây dựng thời khóa biểu cho các lớp học. Phân cơng các lực lƣợng lao động và xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của từng thành

viên. Chỉ đạo lên kế hoạch xây dựng phân phối chƣơng trình cụ thể cho từng buổi dạy, từng ngày dạy trong từng tuần học, từng kỳ học và cả năm học.

- Phân công giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn các khối lớp. - Phân công chuyên môn cho từng giáo viên để thực hiện kế hoạch giảng dạy. - Hƣớng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức cam kết chất lƣợng dạy học cho từng lớp học và mơn học …

- Phân cơng vị trí các lớp học (theo sơ đồ các phòng học của nhà trƣờng). - Thực hiện dạy và học theo phân phối chƣơng trình từng tuần học.

1.4.3. Chỉ đạo hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN * Chỉ đạo hoạt động dạy học của giáo viên:

- Chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của đội ngũ giáo viên theo từng tổ chuyên môn và các nhiệm vụ cụ thể của từng giáo viên.

- Chỉ đạo việc thực hiện “giảm tải” và đổi mới phƣơng pháp dạy học của đội ngũ giáo viên nói chung và của các giáo viên giảng dạy các môn học cơ bản nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ, có chất lƣợng chƣơng trình giáo dục.

- Quản lý, chỉ đạo đội ngũ GV không ngừng học tập bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cũng nhƣ việc rèn luyện nêu gƣơng tốt của giáo viên cho học sinh

- Giáo viên ở các trƣờng tiểu học vừa có các nhiệm vụ giảng dạy - giáo dục HS

họ có trách nhiệm giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, nhƣng đồng thời họ phải tôn trọng nhân cách của ngƣời học, đối xử công bằng, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của HS. Do đó, việc xây dựng nhà trƣờng thân thiện - học sinh tích cực phải đƣợc quản lý ngay từ trong từng lớp học, ở từng môn học để tạo điều kiện cho học sinh thực sự phát huy vai trị tự giác, tích cực, chủ động và tƣ duy sáng tạo trong quá trình dạy học.

- Khác với hoạt động của học sinh học theo cách truyền thống, hoạt động của học sinh học theo mơ hình Trƣờng học mới đƣợc tổ chức và diễn ra một cách linh hoạt. Vì vậy quản lý hoạt động của học sinh phải bao gồm các hoạt động học tập, các hoạt động tập thể, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí trong nhà trƣờng.

- Hoạt động của học sinh cần đƣợc tổ chức linh hoạt, mềm dẻo, không cứng nhắc. Thời gian hoạt động giáo dục bao gồm cả thời lƣợng dành cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các tiết sinh hoạt tập thể lớp, sinh hoạt Sao nhi đồng, sinh hoạt Đội, thể dục, múa hát giữa giờ phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của trƣờng. Mọi hoạt động đều có mục đích rõ ràng. Quản lý hoạt động học tập của học sinh quan trọng nhất là phải phát huy đƣợc tính tự quản, tự giác, năng động, sáng tạo, thân thiện và hiệu quả của học sinh.

Chỉ đạo, lãnh đạo là hƣớng mọi ngƣời tới mục tiêu chung, động viên khích lệ, hỗ trợ để mọi ngƣời đồng tâm nhất trí trong cơng việc. Đây là nhiệm vụ quan trọng của hiệu trƣởng với tƣ các là nhà lãnh đạo.

1.4.4. Giám sát, kiểm tra, đánh giá dạy học theo mơ hình Trường học mới

Trên cơ sở các hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức thực hiện, cũng nhƣ khâu chỉ đạo nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giáo viên học tập của học sinh, Ban giám hiệu trƣờng tiểu học phối hợp với các lực lƣợng giáo dục, đoàn thể, tổ chức trong nhà trƣờng thực hiện việc giám sát, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học một cách thƣờng xuyên, liên tục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng tiểu học. Việc giám sát, kiểm tra đánh giá dạy tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:

- Giám sát việc thực hiện phân phối chƣơng trình nhà trƣờng đã xác định theo các qui định cho. Trong đó đặc biệt cần theo dõi, đôn đốc các giáo viên thực hiện kế hoạch dạy học cho các đối tƣợng đúng với kế hoạch dạy học đã xác định.

- Giám sát và kiểm tra chặt chẽ việc tổ chức các hoạt động cho học sinh, tăng cƣờng vai trị trao đổi thơng tin giữa cán bộ quản lý nhà trƣờng với đội ngũ giáo viên.

- Quan sát, theo dõi các hoạt động của giáo viên và học sinh tham gia học tại trƣờng qua các giờ học, buổi học và thông qua các hoạt động tập thể.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên định kì qua việc dự giờ, khảo sát chất lƣợng học sinh các môn học.

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN

1.5.1. Các yếu tố khách quan

Kinh phí, ngân sách dành cho giáo dục chƣa nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội về giáo dục. Lƣơng của giáo viên còn thấp, chƣa đủ đáp ứng đƣợc mọi chi phí cần thiết cho sinh hoạt tối thiểu, nhất là giáo viên khi đã lập gia đình hoặc các gia đình giáo viên có con nhỏ và bố mẹ già, yếu.

Cơ sở vật chất của hầu hết các trƣờng tiểu học còn thiếu nhiều, nhƣ: phòng học (phòng học, bàn ghế chỉ phù hợp cho mơ hình dạy học kiểu cũ: giáo viên đứng trên bục, học sinh ngồi ghi chép) gây khó khăn cho việc bố trí hoạt động nhóm trong lớp, phịng bộ mơn (phịng giáo dục nghệ thuật, ngoại ngữ, tin học, phịng thí nghiệm,…), phịng chức năng: phịng thƣ viện, phịng thiết bị, phòng truyền thống - phòng hoạt động Đội, phòng y tế học đƣờng, nhà giáo dục thể chất, phòng ăn, phòng ngủ… vẫn còn thiếu tƣơng đối nhiều.

Đồ dùng dạy học; trang, thiết bị dạy học nhìn chung vẫn còn thiếu nhiều và chất lƣợng còn ở mức thấp (do đồ dùng dạy học đã đƣợc trang bị từ khá lâu (Khoảng từ năm 2000 khi thay đổi chƣơng trình, sách giáo khoa theo Nghị quyết 40 của Quốc hội) và hàng năm ít đƣợc bổ sung và cấp mới theo sự gia tăng số lớp và sĩ số học sinh của các trƣờng); các trang thiết bị phục vụ cho dạy học. Nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học còn nghèo nàn, lạc hậu so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

Tài liệu hƣớng dẫn học (thay thế cho sách giáo khoa, sách giáo viên đƣợc) trang bị cho thƣ viện các nhà trƣờng cịn q ít, khơng đủ cho giáo viên và các em học sinh có hồn cảnh khó khăn mƣợn. Các sách tham khảo, truyện, báo các thể loại cũng khan hiếm trong thƣ viện của các nhà trƣờng nên việc thƣ viện có mở cửa cũng khơng thu hút đƣợc học sinh tới đọc sách.

Trình độ dân trí nơng thơn nƣớc ta nhìn chung cịn tƣơng đối thấp, thu nhập bình quân trên đầu ngƣời ở nƣớc ta còn chƣa cao nên sự đầu tƣ cho giáo dục của ngƣời dân còn thấp.

1.5.2. Các yếu tố chủ quan

Một số cán bộ, giáo viên chƣa thật sự hiểu bản chất và ý nghĩa của mơ hình Trƣờng học mới. Vì vậy, việc thực hiện cịn mang tính hình thức, chƣa linh hoạt. Phƣơng pháp dạy học "thầy giảng - trò nghe" đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi giáo viên. Do vậy, việc thay đổi hồn tồn hình thức dạy học cũ bằng một hình thức dạy học mới đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn cần phải có thời gian để thầy cô làm quen và rút ra những kinh nghiệm thực tế.

Tâm lý ngại thay đổi, khơng chủ động, khơng tích cực của phần lớn giáo viên trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới hình thức dạy học và cách đánh giá học sinh theo hƣớng hiện đại hóa. Việc dạy học theo hƣớng truyền thụ kiến thức vẫn còn dƣ âm khá nặng nề của đại đa số giáo viên cao tuổi trong các nhà trƣờng. Sự gần gũi, thân thiện và mối quan hệ mang tính hợp tác giữa thầy và trò trong các nhà trƣờng hiện nay vẫn chƣa mang tính phổ biến. Học trị vẫn cịn tâm lý e ngại, chƣa dám nói lên quan điểm và suy nghĩ của mình về các vấn đề mà giáo viên đƣa ra hay việc tranh luận về các vấn đề khoa học trong các tiết dạy giữa giáo viên và học sinh vẫn là điều chƣa phổ biến.

Vẫn còn tâm lý ngại việc, chƣa tâm huyết, chƣa dành nhiều thời gian để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học quận hoàn kiếm theo mô hình trường học mới (VNEN) (Trang 38)