Case study: Flylady ứng dụng thanhtoán điện tử qua PayPal Cơ hội và hiểm họa

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH INTERNET VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Trang 100 - 102)

- Thẻ y tế và phúc lợi xã hội: Nhiều nước với hệ thống chăm só cy tế quốc gia

2.3. Case study: Flylady ứng dụng thanhtoán điện tử qua PayPal Cơ hội và hiểm họa

Cơ hội và hiểm họa

Vài năm trước đâỵ Marley Cilley đã thành lập một e-mail group để hỗ trợ trực tuyến đến từng khách hàng. Trong một thời gian ngắn, số lượng khách hàng tham gia nhóm thư điện tử này lên đến 60,000. Đến thời điểm này, Marley quyết định đưa các sản phẩm của mình chào bán trên mạng qua website: www.flyladỵcom. Ban đầụ

FlyLady sử dụng một tài khoản để chấp nhận thanh toán điện tử. Vấn đề phát sinh là phí xử lý khá cao, 4,9% giá trị giao dịch. Tổng phí chiếm một khoản khá lớn trong doanh thu bán hàng khiến FlyLady thực sự băn khoăn. Mặc dù chấp nhận thanh tốn bằng thẻ tín dụng là hoạt động khá phổ biến vào lúc đó đối với các cửa hàng thương mại điện tử. Tuy nhiên, đối với một cửa hàng nhỏ như FlyLady, mức phí của dịch vụ xử lý thanh tốn điện tử trên có thể làm ranh giới giữa lãi và lỗ đối với FlyLady như

hẹp lạị Bên cạnh đó, chi phí đảm bảo an tồn cho cửa hàng thương mại điện tử B2C càng làm cho ranh giới này nhỏ hơn. FlyLady đã nhận được tư vấn từ chính khách

hàng của mình cho vấn đề này: sử dụng dịch vụ của PayPal.

Giải pháp

PayPal từ lâu đã trở nên quen thuộc đối với những người đã từng tham gia đấu giá trên eBaỵ Năm 2002, eBay đã mua lại PayPal, một dịch vụ thanh toán điện tử được 50 triệu người sử dụng trên khắp thế giớị Tài khoản của các thành viên được

kết nối với tài khoản ngân hàng hoặc tài khoản thẻ tín dụng của họ và vì thế các khoản thanh toán dễ dàng được thực hiện giữa các tài khoản của cá nhân và tổ chức. Năm 2003, PayPal xử lý các giao dịch trị giá 12,2 tỷ USD. Trong đó 70% thanh tốn của các giao dịch đấu giá trực tuyến. Mặc dù các giao dịch thanh tốn ngồi đấu giá còn chiếm tỷ lệ nhỏ, tốc độ gia tăng của những giao dịch này khá lớn, từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2004 tăng 58%.

Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, PayPal là dịch vụ dễ sử dụng và tích hợp

dụng, PayPal khơng đóng vai trị cổng thanh tốn điện tử. Do đó, khi người bán muốn sử dụng PayPal để nhận các khoản thanh tốn bằng thẻ tín dụng từ khách hàng, họ khơng phải trình hồ sơ về khả năng tín dụng, đặt cọc, lắp đặt các thiết bị đặc biệt hay cài đặt những phần mềm chuyên dụng, hoặc ký kết các hợp đồng chặt chẽ với ngân

hàng. Thêm vào đó, người bán cũng khơng cần phải thu thập thơng tin về thẻ tín dụng của khách hàng hay những thơng tin tài chính nhạy cảm khác. Người bán chỉ cần lập một tài khoản với PayPal, truy cập vào tài khoản này, sử dụng PayPal Merchant Account để tạo một công cụ thanh toán (thực chất là một trang HTML với mẫu form

để khách hàng điền thơng tin thanh tốn), sau đó copy toàn bộ trang web này lên

website thương mại điện tử của mình. Tất cả thời gian chỉ mất vài phút. PayPal thu

phí đối với dịch vụ này là 30 cent phí cố định và 1,9% đến 2,9% trị giá giao dịch.

Kết quả

Sau khi quyết định lựa chọn dịch vụ của PayPal, FlyLady đã tạo ra công cụ

thanh tốn “Buy Now” trong vịng một giờ. Quá trình thực hiện đơn hàng của

FlyLady dựa trên báo cáo của PayPal. Mỗi ngày, nhân viên của FlyLady truy cập vào tài khoản của mình trên PayPal và download file quản lý các giao dịch. Nội dung file

được xử lý và chuyển thành các đơn hàng và hồ sơ để giao hàng, những hồ sơ này được chuyển cho bộ phân phân phối hàng để thực hiện. Bên cạnh đó, FlyLady cịn sử

dụng thêm dịch vụ của PayPal để phân tích, theo dõi các xu hướng mua hàng hàng

ngàỵ Cũng giống như các website thương mại điện tử khác, FlyLady đặc biệt quan tâm đến phòng tránh rủi ro trong thanh tốn. Tuy nhiên, các thơng tin này hoàn toàn

được thu nhận và xử lý trên website của PayPal. Trên thực tế, FlyLady không bao giờ

nhận được các thông tin nàỵ Ngày nay, doanh thu của FlyLady đạt 5 triệu USD/năm.

Đồng thời, PayPal giảm phí cho FlyLady từ 2,9% xuống còn 1,9% giúp hoạt động

thương mại điện tử của FlyLady ngày càng hiệu quả hơn.

Bài học kinh nghiệm

Đa số các giao dịch thương mại điện tử được thanh tốn bằng thẻ tín dụng. Đối

với người bán, phí dịch vụ xử lý thanh tốn điện tử vẫn khá caọ Chi phí giao dịch, cộng với rủi ro hồn lại tiền do gian lận thẻ tín dụng, chi phí quản lý và duy trì các website thương mại điện tử an toàn, chi phí bảo mật các thơng tin thanh tốn của

khách hàng khiến tỷ suất lợi nhuận ngày càng thấp đị Trong những năm qua, một số dịch vụ thanh toán điện tử đã xuất hiện thay thế hoặc hỗ trợ các thanh tốn điện tử

bằng thẻ tín dụng như Digital Cash, PayMẹcom, Bank One’s eMoneyMail, Flooz, Beenz, Wells Fargo’s, eBay’s Billpoint và Yahoo’s PayDirect. Vì nhiều lý do, PayPal

đã rất thành cơng trong cả thanh tốn B2C và B2B. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng

có rất nhiều dịch vụ thanh toán điện tử được triển khai, số lượng thành công ở trên

chỉ là số rất ít trong các dịch vụ nàỵ

Tóm lại, Các trang web bán lẻ có thể áp dụng nhiều hình thức thanh toán trực tuyến khác nhau như thanh toán bằng thẻ thanh tốn (thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ vay nợ), thẻ thơng minh hay ví điện tử. Thẻ thông minh là các loại thẻ lưu trữ thông tin, gồm giá trị tiền và thông tin chủ thẻ. Ngồi ra, thẻ thơng minh có thể lưu trữ các thông tin khác thông qua một bộ vi xử lý gắn trong thẻ. Khơng giống thẻ thanh tốn,

thẻ thơng minh yêu cầu người cung cấp dịch vụ phải lắp đặt các thiết bị đọc thẻ chuyên biệt.

Thẻ thanh toán, một loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất trong thanh toán điện tử hiện nay, thực chất là tập hợp các thông tin của chủ thẻ và mã số sử dụng thẻ. Để

sử dụng thẻ thanh toán trong thanh toán điện tử, doanh nghiệp cần có tài khoản

merchant account mở tại các ngân hàng hay tổ chức tài chính hoặc cơ quan có cung cấp dịch vụ nàỵ

Ngồi ra, doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức séc điện tử, chuyển tiền điện tử, L/C điện tử,... để thực hiện thanh tốn tiền hàng hóa với giao dịch B2B.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH INTERNET VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)