Hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 26 - 30)

II. Lý luận chung về năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

1.Hội nhập kinh tế quốc tế

1.1 Khỏi niệm hội nhập kinh tế

Để cú thể hiểu khỏi niệm hội nhập một cỏch chớnh xỏc, chỳng ta cần nhỡn nhận vấn đề này trong xu hƣớng chung của thế giới hiện nay đú là xu hƣớng toàn cầu húa và khu vực húa. Trong bối cảnh đú hội nhập kinh tế đƣợc xem là một phƣơng thức chủ yếu để mỗi nƣớc cú thể tận dụng cỏc cơ hội phỏt triển đồng thời bảo vệ lợi ớch cho mỡnh.

Cú rất nhiều cỏch định nghĩa về toàn cầu húa. Toàn cầu húa đƣợc coi là một hiện tƣợng hay một quỏ trỡnh trong quan hệ quốc tế phụ thuộc lẫn nhau trờn nhiều mặt của đời sống xó hội (từ kinh tế, chớnh trị, an ninh, văn húa đến mụi trƣờng, thể chế…) giữa cỏc quốc gia. Ngƣời ta cũng quan niệm rằng toàn cầu húa là một khỏi niệm chỉ hiện tƣợng hay quỏ trỡnh hỡnh thành thị trƣờng toàn cầu, làm tăng sự tƣơng tỏc và phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế. Theo quan điểm đú, hội nghị Liờn Hợp Quốc về thƣơng mại và phỏt triển (UNCTAD) đó đƣa ra định nghĩa: “ tồn cầu húa liờn hệ với cỏc luồng giao lƣu khụng ngừng tăng lờn của hàng húa và và nguồn lực vƣợt qua biờn giới cỏc quốc gia cựng với sự hỡnh thành cỏc cấu trỳc tổ chức trờn phạm vi thế giới nhằm quản lý cỏc hoạt động kinh tế quốc tế khụng ngừng tăng lờn đú”.

Khỏi niệm khu vực húa đƣợc nghiờn cứu và biết đến sau chiến tranh thế giới thứ II với sự nổi lờn của xu hƣớng tập hợp thành nhiều nhúm lĩnh vực khỏc nhau của cỏc nƣớc. Do vậy, khu vực húa chỉ hiện tƣợng hay khuynh hƣớng hợp tỏc hay liờn kết về nhiều mặt giữa cỏc nƣớc trog cựng một khu vực, hỡnh thành nhiều nhúm hoặc tổ chức khu vực hoạt động trờn một hay nhiều lĩnh vực khỏc nhau.

Điểm khỏc nhau cơ bản giữa hai khỏi niệm trờn chớnh là qui mụ và phạm vi địa lý. Khi quỏ trỡnh này diễn ra giữa hai hay nhiều nƣớc trong một khu vực địa lý nhất định, nú đƣợc gắn với khỏi niệm khu vực húa; khi cú sự tham gia của nhiều quốc gia ở những khu vực địa lý khỏc nhau thỡ quỏ trỡnh này lại đƣợc gọi là toàn cầu húa. Về cơ bản, chỳng thống nhất với nhau và cú thể xem khu vực húa là một bộ

phận của quỏ trỡnh toàn cầu húa, là những bƣớc đi đến toàn cầu húa. Núi cỏch khỏc, khu vực húa là toàn cầu húa từng bộ phận theo khu vực địa lý.

Toàn cầu húa và khu vực húa dẫn đến sự gia tăng của cỏc luồng giao lƣu quốc tế về thƣơng mại, đầu tƣ , vốn, cụng nghệ, dịch vụ, nhõn cụng …Quỏ trỡnh này phỏt triển dẫn đến cỏc nền kinh tế cú sự giao lƣu trao đổi với nhau làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia do cú sự gia tăng phõn cụng lao động quốc tế. Một khi đó cú sự phõn cụng lao động quúc tế, mỗi nƣớc sẽ tập trung chuyờn mụn húa sản xuất những mặt hàng, dịch vụ mỡnh cú lợi thế so sỏnh để đem ra trao đổi trờn thị trƣờng chung đú. Quỏ trỡnh này dẫn đến hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế.

Thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc sử dụng phổ biến trong bối cảnh nƣớc ta xỳc tiến mạnh mẽ chớnh sỏch đa phƣơng húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế, tớch cực nỗ lực gia nhập vào cỏc định chế, tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế.

Một chuyờn gia kinh tế cho rằng “hội nhập kinh tế phải là quỏ trỡnh chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trƣờng của từng nƣớc với khu vực và thế giới thụng qua cỏc nỗ lực tự do húa và mở của thị trƣờng trờn cỏc cấp đồ đơn phƣơng, song phƣơng, đa phƣơng”. Nhƣ vậy hội nhập kinh tế chớnh là sự chủ động tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa và khu vực húa.

Hội nhập kinh tế chớnh là quỏ trỡnh cỏc quốc gia bắt tay hợp tỏc với nhau để tiến tới việc giảm dần, xúa bỏ cỏc rào cản đối với sự di chuyển quốc tế của cỏc dũng sản phẩm, nguồn lực và nguồn vốn.

1.2 Nội dung hội nhập kinh tế

Nhỡn chung hội nhập kinh tế cú nhiều nội dung và cỏh thức khỏc nhau nhƣng cú thể nhận thấy đƣợc quỏ trỡnh này qua hai giai đoạn lớn:

Giai đoạn I là giai đoạn ký kết và tham gia cỏc định chế và tổ chức kinh tế quốc tế, cựng với cỏc thành viờn đàm phỏn xõy dựng luật chơi chung cũng nhƣ thực hiện cỏc cam kết, quy định đối với cỏc thành viờn của định chế và tổ chức.

Giai đoạn II là giai đoạn tiến hành cỏc cụng việc cần thiết trong nƣớc để đảm bảo mục tiờu của hội nhập cũng nhƣ thực hiện cỏc quy định, cam kết quốc tế và hội nhập kinh tế.

Điều chỉnh cỏc chớnh sỏch theo hƣớng tự do húa và mở cửa, giảm thiểu và xúa bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng húa, dịch vụ, đầu tƣ và sự luõn chuyển vốn, lao động, khoa học cụng nghệ giữa cỏc thành viờn trở nờn thụng thoỏng hơn. Việc điều chỉnh này trƣớc hết làm cho hệ thống luật định của quốc gia và chế độ thƣơng mại ngày càng trở nờn hoàn chỉnh và phự hợp với cỏc qui định của cỏc tổ chức quốc tế.

Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phự hợp với quỏ trỡnh tự do húa và mở cửa nhằm thớch ứng cũng nhƣ vận hành cú hiệu quả hơn trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế.

Cần cú những cải cỏch đối với nền kinh tế, xó hội và đặc biệt là những cải cỏch đối với hệ thống doanh nghiệp để nõng cao năng lực cạnh tranh.

Đào tạo và chuẩn bị nguồn nhõn lực đặc biệt là đội ngũ quản lý và lực lƣợng cụng nhõn lành nghề, trỡnh độ cao nhất là trong lĩnh vực dịch vụ.

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế sẽ đem lại rất nhiều lợi ớch cũng nhƣ tỏc động tiờu cực đối với nền kinh tế quốc gia. Tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập đồng nghĩa với việc cỏc rào cản thƣơng mại và đầu tƣ sẽ đƣợc dỡ bỏ, hoạt động thƣơng mại giữa cỏc quốc gia sẽ tăng lờn đỏng kể. Ngƣời tiờu dựng chớnh là những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ những sản phẩm dịch vụ chất luợng cao, giỏ thành hợp lý và cú nhiều sự lựa chọn hơn. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chỳng ta sẽ cú nhiều cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng tiềm năng nhƣ nụng sản, dệt may…từ đú tạo điều kiện cơ cấu lại sản xuất trong nƣớc. Dịch vụ của Việt Nam sẽ đƣợc đối xử bỡnh đẳng hơn trờn thị trƣờng kh cú luật chơi chung, khắc phục đƣợc tỡnh trạng phõn biệt đối xử, tạo dựng vị thế trong thƣơng mại quốc tế. Bờn cạnh đú. Hội nhập cũng tạo điều kiện cho cải cỏch chớnh sỏch, thể chế phỏp luật và hệ thống chớnh sỏch minh bạch, ổn định, dễ dự đoỏn đồng thời giỳp thu hỳt nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiờn, hội nhập kinh tế cũng cú những ảnh hƣởng tiờu cực đến nền kinh tế quốc gia. Trƣớc hết là những hậu quả từ việc cỏc nƣớc thành viờn của một tổ chức nào đú thay vỡ đƣợc trao đổi với cỏc quốc gia khụng phải là thành viờn của tổ chức nay lại phải chuyển hƣớng sang những nƣớc thành viờn của tổ chức đú trong khi những nƣớc khụng phải là thành viờn lại tỏ ra là nhữn nƣớc cú tiềm năng và hiệu quả hơn

những nƣớc thành viờn. Điều này xảy ra khi mà cỏc thành viờn của một tổ chức kinh tế khu vực hay quốc tế cú mức phỏt triển khụng đồng đều. Ngoài ra, một hậu quả nữa xảy ra trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế là sự chảy mỏu chất xỏm và lao động cú tay nghề và sự mất dần quyền tự do dõn chủ cũng là điều mà cỏc nhà chức trỏch của một nƣớc nờn quan tõm khi hội nhập.

Ngày nay hội nhập kinh tế đó trở thành một xu thế tất yếu cảu phỏt triển kinh tế và Việt Nam cũng khụng nằm ngoài vũng xoỏy đú. Gia nhập WTO là một cột mốc quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế, song cũng cú những vấn đề cần phải xem xột kĩ lƣỡng và cú những điều chỉnh kịp thời để bắt kịp nền kinh tế quốc tế mà vẫn giữ vững bản sắc dõn tộc.

1.3 Nội dung hội nhập kinh tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

Hiện nay, thƣơng mại dịch vụ là nhõn tố tăng trƣởng nhanh nhất trong thƣơng mại và đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài chiếm một phần năm thƣơng mại thế giới (dung lƣợng thƣơng mại thế giới về dịch vụ năm 1995 là 1200 tỷ USD) và chiếm một phần ba khối lƣợng đầu tƣ. Mặc dự tăng trƣởng nhanh, nhƣng thị phần của thƣơng mại dịch vụ vẫn cũn nhỏ hơn thị phần của thƣơng mại trong khu vực sản xuất và việc làm. Giỏ trị trao đổi thƣơng mại dịch vụ đó tăng trƣởng nhanh hơn thƣơng mại hàng hoỏ trong những thập kỷ qua. Khụng thể trỏnh khỏi là cỏc nƣớc phỏt triển sẽ vận động để tự do hoỏ thƣơng mại dịch vụ, đƣa vào khuụn khổ đa biờn của Hiệp định GATS. Vỡ vậy, vấn đề điều chỉnh thƣơng mại dịch vụ giữa cỏc nƣớc đó đƣợc thế giới quan tõm từ lõu và đƣợc đề cập đến khi soạn thảo Hiệp định chung năm 1947 nhƣng khụng thành. Phải đến khi kết thỳc Vũng đàm phỏn Uruguay kết thỳc (1986 - 1993) nỗ lực đú mới mang lại kết quả. Hiệp định Chung về Thƣơng mại dịch vụ GATS ra đời. GATS là tập hợp đầu tiờn cỏc quy định đa phƣơng cú hiệu lực thi hành bắt buộc (từ 1/1995), điều chỉnh thƣơng mại dịch vụ quốc quốc tế. Nhƣ vậy, gần 50 năm sau khi Hiệp định đầu tiờn điểu chỉnh thƣơng mại hàng hoỏ GATT ra đời, TMDVQT mới cú một văn bản điều chỉnh.

Tự do hoỏ thƣơng mại là việc dỡ bỏ những hàng rào do cỏc nƣớc lập nờn nhằm làm cho luồng hàng hoỏ dịch vụ di chuyển từ nƣớc này sang nƣớc khỏc đƣợc thuận lợi hơn trờn cơ sở cạnh tranh bỡnh đẳng. Những hàng rào núi trờn cú thể là

thuế quan, giấy phộp xuất nhập khẩu, quy định về tiờu chuẩn chất lƣợng hàng hoỏ, yờu cầu kiểm dịch, phƣơng phỏp đỏnh thuế, v.v…

Đõy chớnh là một trong những mục tiờu quan trọng mà GATS nhằm đến và là một trong những nội dung chớnh của vũng đàm phỏn Doha. Cỏc vũng đỏm phỏn thƣơng mại toàn cầu trƣớc đõy chỉ đạt đƣợc kết quả khiờm tốn trong mở cửa thị trƣờng dịch vụ. Tuy nhiờn sự phỏt triển của cụng nghệ đó tạo ra một xung lực riờng biệt cho việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ. Cỏc dịch vụ trực tuyến khụng nhất thiết phải đƣợc thiết lập ở trong cựng một quốc gia, thậm chớ là cựng một chõu lục. Cỏc thị trƣờng dịch vụ đƣợc mở cửa thụng qua cỏc hiệp định song phƣơng và khu vực, thụng qua cỏc chƣơng trỡnh cải cỏch từ bờn trong từng quốc gia. Hiện tại cỏc cuộc đàm phỏn tự tự do hoỏ thƣơng mại dịch vụ trong khuụn khổ Chƣơng trỡnh nghị sự Đụ ha vỡ sự phỏt triển của WTO tạo cơ hội cho tõt scả cỏc nƣớc ở những trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau đỏnh giỏ lại toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển dịch vụ và thực thi mở cửa mạnh mẽ hơn nữa thị trƣờng dịch vụ. Mở cửa lĩnh vực TMDV sẽ đem lại lợi ớch cho cả cỏc nƣớc phỏt triển và đang phỏt triển. Lợi ớch cú đƣợc từ tự do hoỏ thƣơng mại dịhc vụ là lớn hơn rất nhiều so với lợic ớch cú đƣợc từ tự do hoỏ thƣơng mại hàng hoỏ.Thứ nhất là do mức độ bảo hộ của thƣơng mại dịch vụ cao hơn so với cỏc lĩnh vực khỏc, và dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong nền kinh tế. Thứ hai, cỏc dịch vụ nhƣ viễn thụng và vận tải cú tầm quan trọng đặc biệt trong việc sản xuất và vận chuyển hầu hết cỏc loại hàng húa, do vậy thị trƣờng dịch vụ mở cửa hơn nữa cú thể tỏc động mạnh mẽ đến tổng thể nền kinh tế. Vớ dụ: nụng nghiệp và cụng nghiệp sẽ hƣởng lợi từ việc tăng tớnh hiệu quả cỏc đầu vào, và điều này chắc chắn sẽ làm giảm bớt những khú khăn mà cỏc lĩnh vực này gặp phải do kết quả của việc mở cửa thị trƣờng của bản thõn cỏc lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 26 - 30)