Khu vực đăng ký Số tàu Tổng dung tớch(GT) Tổng trọng tải (DWT) Tỷ lệ % DWT Khu vực Hải Phũng 281 609961.90 983140.92 46.17 Khu vực Đà Nẵng 58 26179.00 39172.85 1.84 Khu vực Sài Gũn 215 596242.43 1107224.84 51.99 Tổng số 554 1232383.33 2129538.61 100.00
(Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam năm 2007)
Mặc dù Việt Nam có tới hơn 1000 con tàu các loại nh-ng có tới một nửa số đó có trọng tải d-ới 1000 DWT và chuyên vận tải nội địa. Đội tàu Việt Nam có tổng dung tích 1232383.33 GT với tổng trọng tải là 2129538.6 DWT xếp thứ 55/150 nƣớc trờn thế giới và xếp thứ 4/10 trong cỏc nƣớc ASEAN (sau Singapore, Malaysia, Thỏi Lan). Trong những năm gần đõy, cơ cấu đội tàu biển Việt Nam đang cú xu hƣớng dịch chuyển tăng số lƣợng cỏc tàu chuyờn dụng cho phự hợp với nhu cầu và xu hƣớng của khu vực cũng nhƣ trờn thế giới.
Bảng 15: Cơ cấu đội tàu biển theo chức năng so với một số nước khỏc
Nƣớc Tổng trọng tải (DWT) Tàu dầu (DWT) Tàu container (DWT) Tàu hàng (DWT) Việt Nam 2.121.096 492.000 147.000 1.128.000 1 lần 1 lần 1 lần 1 lần Indonesia 4.314.756 1.368.000 224.000 2.691.000 2 lần 3,2 lần 1,5 lần 2,4 lần Malaysia 6.589.074 1.818.000 907.000 3.283.000 3 lần 4,2 lần 6.2 lần 3 lần Trung Quốc 44.303.603 4.220.000 2.131.000 18.052.000 21 lần 9,8 lần 15 lần 16 lần
Nguồn: Lloyd Register 2002
1.2. Hệ thống cảng biển tại Việt Nam
Cảng biển là một mắc xớch quan trọng trong toàn bộ dõy chuyền hoạt động của ngành hàng hải núi chung và ngành vận tải biển núi riờng và là đầu mối chớnh trong việc lƣu thụng hàng húa giữa cỏc khu vực và trờn thế giới. Trong những năm
gần đõy hệ thống cảng biển Việt Nam đó gúp phần quan trọng trong việc phỏt triển nền kinh tế của đất nƣớc, đỏp ứng đƣợc nhu cầu của việc xuất nhập khẩu hàng húa.
1.2.1. Tổng quan về cảng biển Việt Nam
Với vai trũ rất quan trọng trong việc qui hoạch và hệ thống húa cảng biển Việt Nam, cục hàng hải Việt Nam đó cú đề ỏn quan trọng để qui hoạch phỏt triển hệ thống cảng biển đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020.
Hiện nay hệ thống cảng biển Việt Nam đó đƣợc chia làm 8 nhúm. Bộ GTVT kết hợp với cục hàng hải Việt Nam đó hệ thống và sắp xếp cỏc loại, đƣa ra cỏc thứ tự ƣu tiờn đầu tƣ xõy dựng cỏc cảng biển quan trọng ở những khu vực kinh tế trọng điểm. Đến nay, chỳng ta đó hồn thành và đƣợc chớnh phủ phờ duyệt quy hoạch chi tiết nhúm cảng biển số I, và Bộ GTVT đó phờ duyệt qui hoạch chi tiết nhúm cảng biển số 2,4,7,8.
Hiện nay chỳng ta đó xõy dựng đƣợc hệ thống cảng biển với tổng chiều dài tuyến mộp lờn đến 25km. Đến thỏng 6 năm 2005 cả nƣớc đó cú hơn 128 cảng biển đang hoạt động và đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện bục dỡ hiện đại. trong những năm qua chớnh phủ và nhà nƣớc ta cũng đó triển khai dự ỏn mở rộng nõng cấp cảng Hải Phũng , Sài Gũn, Tiờn Sa (Đà Nẵng); xõy dựng một số cảng nhƣ Cỏi Lõn, Chõn Mõy, Nghi Sơn, Thị Vải. Cỏc cảng biển chớnh của Việt Nam là cảng Hải Phũng, cảng Cỏi Lõn, Cảng Đà Nẵng, cảng Sài Gũn, cảng VITC, Tõn Cảng, trong cỏc cảng lớn đú cảng Hải Phũng đƣợc đỏnh giỏ cao trờn cỏc mặt quản lý, điều hành hoạt động và chất lƣợng cỏc trang thiết bị.
1.2.2. Tỡnh hỡnh khai thỏc cảng biển
Theo con số thống kờ thỡ hiện nay cả nƣớc cú khảng 100 cảng biển đỏp ứng tiờu chuẩn cảng biển Việt Nam nhƣng thực sự thỡ đa số cảng biển của chỳng ta chỉ mới khai thỏc đƣợc 2/3 năng lực theo thiết kế. Hệ thống cảng biển kộm hiệu quả đó làm giảm năng lực của ngành vận tải biển núi chung do cơ sở hạ tầng đó làm giảm đi năng suất bỡnh quõn của cảng đạt mức 50% năng suất của cỏc cảng trong khu vực.
Bảng 16 : Lượng hàng container qua cỏc cảng
Nƣớc Lƣợng hàng container qua cảng (triệu TEUs)
Singapore (2001) 15.6
Klang/Malaysia (2000) 3.2
Tanjung Priok/Indonesia (2000) 2.5
Laem Chabang/Thỏi lan (2001) 2.4
Manila/Philippines (2001) 2.3
Việt Nam (2003) 2.0
Nguồn: Báo cáo hàng hải của ESCAP
Tính đến năm 2003, trong số 100 cảng biển đạt tiêu chuẩn cảng biển Việt Nam thì chỉ có cảng Cái Lân, cảng Tiên Sa, cảng VICT là cảng container. Số l-ợng cảng container ít đã hạ chế sản l-ợng hàng hóa qua các cảng Việt Nam. Năm 2003, số l-ợng hàng container chỉ đạt 2.043.235 TEU chỉ xấp xỉ bằng l-ợng hàng qua cảng Tanjung Priok năm 2000 (2.5 triệu TEU), Manila(Philippines) năm 2001 (2.3 triệu TEU), Laem Chabang của Thái Lan năm 2001 (2,4 triệu TEU), kém cảng Klang của Malaysia (3,2 triệu TEU) năm 2000 và kém xa cảng Singapore năm 2001 (15,6 triệu TEU). Các số liệu trên cho thấy chúng ta còn phải rất nỗ lực qui hoạch và nâng cao năng lực các cảng để bắt kịp các quốc gia trong khu vực để trở thành trung tâm l-u chuyển hàng hóa của khu vực ĐNA.
Trong khi đó, mức thu giá dịch vụ bốc xếp, l-u kho bãi nói riêng và giá một số dịch vụ khác nh- đại lý, kiểm đếm, giao nhận .. Theo thống kê của cục quản lý giá thuộc BTC tại Việt Nam đang ở mức thấp so với bình quân một số n-ớc trong khu vực từ 24 -32%. Cũng theo nghiên cứu của ESCAP/UN giá xếp dỡ container của cảng Sài Gòn (chọn mức 41USD/container 20 feet) đ-ợc xếp vào hạng rẻ thứ năm trong 21 cảng đ-ợc khảo sát trong khu vực. Trong khi giá dịch vụ của cảng biển chúng ta vẫn cịn ở mức thấp trong khu vực thì lại xuất hiện hiện t-ợng nhiều đơn vị đ-a ra mức giá thu quá thấp gây nên những thiệt hại chung cho ngành.
Nh- vậy tr-ớc mắt, cơ sở hạ tầng của cảng cảng biển Việt Nam sẽ phải đi tr-ớc một b-ớc để tạo điều kiện và kích thích sự phát triển kinh tế. Một mặt chúng ta phải đảm bảo đ-a ra mức giá làm sao có thể tích lũy để phát triển cơ sở hạ tầng. Mặt khác giá cũng phải tuân theo qui luật thị tr-ờng. Nhà n-ớc cũng phải đảm bảo
xây dựng cơ sở hạ tầng làm sao cho các nguồn lực, thiết bị đ-ợc sử dụng có hiệu quá tránh hiện t-ợng lãng phí nguồn vốn đầu t-.
1.3. Các dịch vụ hàng hải phụ trợ
1.3.1. Khái quát về dịch vụ hàng hải Việt Nam
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam , hàng hóa xuất khẩu qua các cảng ngày một tăng lên, số l-ợng tàu cập bến bốc dỡ hàng hóa cũng từ đó tăng làm cho nhu cầu phục vụ các tầu tăng mạnh. Vì thế các doanh nghiệp chuyên hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải hỗ trợ tăng mạnh. Nhà n-ớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thị tr-ờng cho nên l-ợng hàng thông quan ngày một lớn hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển và giao l-u kinh tế của n-ớc ta với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Số l-ợng các doanh nghiệp dịch vụ hàng hải cũng vì thế mà tăng mạnh, tính đến năm 2007 tổng số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực hàng hải đạt 373 doanh nghiệp. Chất l-ợng các loại hình doanh nghiệp đã đ-ợc thị tr-ờng chất nhận và chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ nhân viên trực tiếp tham gia trong lĩnh vực này đã đ-ợc nâng cao.
1.3.2. Thực trạng dịch vụ hàng hải
Hoạt động trong lĩnh vực hàng hải từ năm 2000 đến nay rất sôi động và phát triển mạnh mẽ cả về số l-ợng lẫn chất l-ợng. Từ khi luật doanh nghiệp ra đời ngày 01/01/2000 và sửa đổi năm 2006 cùng với nghị định tháng 10/2001/NĐ- CP ngày 19/03/2001 của chính phủ về điều kiện kinh doanh của dịch vụ hàng hải đã cho phép các daonh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và ở khắp mọi nơi trên đất n-ớc đặc biệt là tại các tỉnh và thành phố có các cảng biển đăng kí kinh doanh và hoạt động có hiệu quả. Hiện nay cả n-ớc tính trên cả n-ớc đã có 1026 doanh nghiệp đ-ợc đăng kí kinh doanh và hoạt động trong 9 ngành nghề chính. Sau đây là các ngành chính của dịch vụ hàng hải theo quyết định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19/03/2001:
Bảng 17 : Các loại hình dịch vụ hàng hải
STT Tên dịch vụ Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (Sau khi có luật doanh nghiệp 10/2001/NĐ-CP) 1 Đại lý tàu biển 272 doanh nghiệp
2 Đại lý giao nhận vận tải 130 doanh nghiệp
4 Cung ứng tàu biển 96 doanh nghiệp
5 Kiểm đếm hàng húa 106 doanh nghiệp
6 Lai dắt tàu biển 50 doanh nghiệp
7 Sửa chữa tàu biển tại cảng 52 doanh nghiệp
8 Vệ sinh tàu biển 40 doanh nghiệp
9 Xếp dỡ hàng tại cảng 80 doanh nghiệp
10 Tổng số 1026 doanh nghiệp
(Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam năm 2007)
Tớnh đến thời điểm thỏng 09/2007 tống số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải thuộc mọi ngành nghề kinh tế là 373 doanh nghiệp, tăng 141,05% so với năm 2000 trong đú doanh nghiệp nhà nƣớc là 212 doanh nghiệp (tăng 71,67%); cụng ty TNHH là 118 doanh nghiệp; trong khi đú cụng ty cổ phần lại cú xu hƣớng giảm so với năm 2004 (giảm 44,15%).
Bảng 18: Cơ cấu loại hỡnh doanh nghiệp dịch vụ hàng hải
STT Loại hỡnh doanh nghiệp Số lƣợng (doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) 1 Doanh nghiệp nhà nƣớc 212 56.8 2 Cụng ty TNHH 118 31.6 3 Cụng ty cổ phần 31 8.40 4 Cụng ty tƣ nhõn 6 1.60 5 Cụng ty liờn doanh 6 1.60 6 Tổng cộng 373 100
(Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam năm 2007)
Do càng ngày càng cú nhiều doanh nghiệp tham gia vào việc kinh doanh cỏc dịch vụ hàng hải hỗ trợ trong khi nhu cầu chƣa đạt ở mức quỏ cao nờn cỏc doanh nghiệp phải cạnh tranh để thu hỳt khỏch hàng về cho mỡnh. Cỏc doanh nghiệp đó liờn tục đƣa ra cỏc chớnh sỏch để thu hỳt khỏch nhƣ hạ giỏ cƣớc, tăng lệ phớ hoa hồng. Cỏc doanh ngiệp hoạt động trong lĩnh vực này khụng đƣợc một cơ quan cấp bộ ngành cụ thể nào quản lý cho nờn hoạt động rất lộn xộn, là giảm uy tớn của hoạt động hàng hải đối với cỏc chủ hàng nƣớc ngoài. Một yếu tố nữa là cỏc doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực hàng hải hỗ trợ đều cú qui mụ nhỏ, thiếu kinh nghiệm, cơ sở vật chất cũng nhƣ cỏc phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại.
1.3.3. Chất lượng dịch vụ và năng lực kinh doanh
a. Năng lực kinh doanh của cỏc đại lý vận tải biển
Tốc độ cỏc giao dịch ngày càng nhanh chúng đũi hỏi ngƣời làm cụng tỏc dịch vụ hàng hải phải làm việc chớnh xỏc, cú chất lƣợng để giảm thiểu tối đa những sai sút ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh. Ngày càng cú nhiều đại lý tham gia vào chƣơng trỡnh đảm bảo chất lƣợng (Quality Assurance) để tạo điều kiện đảm bảo đƣợc cỏc hóng tàu chọn làm đại lý đồng thời tăng giỏ trị phục vụ của họ. Ngoài việc đảm bảo cũn cú chƣơng trỡnh của UNCTAD qui định tiờu chuẩn chất lƣợng tối thiểu cho ngƣời làm đại lý. Những chƣơng trỡnh của UNCTAD đƣợc hiệp hội đại lý tại cỏ quốc gia khỏc nhau lấy làm căn cứ tiờu chuẩn chất lƣợng và ISO 9002 đó đƣợc chọn làm tiờu chuẩn chứng minh chất lƣợng phục vụ cao.
Hiện tại, phần lớn cỏc doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải của ta chƣa chỳ trọng đến khõu đào tạo nguồn nhõn lực cũng nhƣ chƣa đầu tƣ đỳng mức cho những hoạt động kinh doanh của mỡnh. Cỏc doanh nghiệp làm đại lý và cỏc hóng tàu biển khụng nờn chỉ dừng lại ở mối quan hệ giữa đại lý và ngƣời ủy thỏc mà cũn phải phỏt triển quan hệ làm ăn lõu dài. Điều này sẽ giỳp cho cỏc đại lý khụng vấp phải khú khăn khi mà hiệp định về vận tải đa phƣơng thức cú hiệu lực. Vỡ vậy việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ trẻ cú năng lực và việc đầu tƣ cho những dự ỏn lõu dài là rất quan trọng.
b. Chõt lượng dịch vụ:
Ngày nay tốc độ làm hàng của cỏc con tàu hiện đại nhanh hơn rất nhiều so với trƣớc đú do thời gian đậu ở cảng ớt đi. Điều này làm cho chủ tàu hài lũng nhƣng lại tạo ra những khú khăn cho ngƣời cung cấp dịch vụ do một số dịch vụ sẽ bị cắt giảm. Tàu hiện đại cú dung tớch lớn hơn do đú sẽ cần nhiều khoang dự trữ hơn, cần lƣợng thuyền viờn ớt hơn và vỡ vậy sẽ khụng cần sử dụng nhiều dịch vụ hỗ trợ nữa. trong những năm vừa qua cho thấy cỏc dịch vụ hàng hải liờn quan đến việc phục vụ container và đại lý tàu biển của ta tƣơng đối đảm bảo chất lƣợng và cú hiệu quả. Cũn nhúm dịch vụ xuất khẩu thuyền viờn tuy chƣa đạt hiệu quả cao nhƣng đõy lại là
nhúm dịch vụ cú tiềm năng và triển vọng phỏt triển. Trong khi đú nhúm dịch vụ cung ứng tàu biển và xuất nhập khẩu trong những năm gần đõy gặp nhiều khú khăn và chất lƣợng phục vụ thấp, chƣa đỏp ứng kịp thời những yờu cầu về thời gian đặc biệt là dịch vụ cung ứng tàu biển. Quy trỡnh cấp hàng lờn tàu thƣờng bị cỏc doanh nghiệp bỏ qua một vài cụng đoạn nờn khụng ớt trƣờng hợp hàng húa cấp xuống tàu khụng đảm bảo chất lƣợng thậm chớ cú trƣờng hợp rau quả thực phẩm phải vứt bỏ đi vỡ chất lƣợng quỏ kộm. Chớnh những điều này đó làm ảnh hƣởng đến cỏc doanh nghiệp khỏc và làm giảm uy tớn của toàn ngành. Phƣơng tiện để hoạt động cung ứng cũn rất thụ sơ và hiệu suất sử dụng cơ sở vật chất lại đang ở mức thấp. Cú doanh nghiệp cú khả năng cung ứng 700 - 1000 m3/ngày nhƣng lại chỉ cung cấp đƣợc 400 - 500m3/ngày. Do chất lƣợng cung cấp cỏc loại dịch vụ núi chung của nƣớc ta cũn thấp, lại xảy ra tỡnh trạng cạnh cạnh tranh vụ tổ chức nờn hiệu quả kinh doanh chỉ đạt mức thấp và khụng cú khả năng hấp dẫn cỏc chủ tàu nƣớc ngoài.
2. Tỡnh hỡnh cỏc doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam sau khi hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
2.1. Cỏc cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực vận tải biển 2.1.1. Nội dung cỏc cam kết trong lĩnh vực vận tải biển
Tham gia vào tiến trỡnh hội nhập nền kinh tế thế giới, Việt Nam đó cú cỏc cam kết nền và cam kết đối với lĩnh vực vận tải biển cụ thể nhƣ sau:
Đối với tiếp cận thị trƣờng, Việt Nam khụng hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài vận chuyển hàng húa qua biờn giới, khụng cam kết đối với vận tải hành khỏch. Sau 2 năm kể từ khi gia nhập, nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài đƣợc phộp thành lập liờn doanh khai thỏc đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam với phần vốn gúp khụng quỏ 49% vốn phỏp định.
Ngoài ra, kể từ khi gia nhập, cụng ty nƣớc ngoài đƣợc phộp thành lập liờn doanh với 51% sở hữu nƣớc ngoài và sau 5 năm là cụng ty 100% vốn nƣớc ngoài để cung cấp một số dịch vụ vận tải biển quốc tế. Số lƣợng liờn doanh tối đa là 5 cụng ty ở thời điểm gia nhập, cứ 2 năm cho phộp thờm 3 cụng ty, sau 5 năm kể từ khi gia nhập sẽ khụng hạn chế số lƣợng cụng ty.
Những cam kết của chớnh phủ Việt Nam ký kết trong khuụn khổ GATS đó cho phộp nƣớc ngoài liờn doanh để cung ứng một số dịch vụ hỗ trợ vận tải nhƣ dịch vụ xếp dỡ container, dịch vụ thụng quan, dịch vụ kho bói container. Nhƣng cam kết này cú những ảnh hƣởng khụng nhỏ đến hoạt động của cỏc doanh nhiệp vận tải biển Việt Nam cả mặt tớch cực lẫn tiờu cực trong xu thế hội nhập chung.
2.2.2. Tỏc động của cỏc cam kết đối cỏc doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam a. Tỏc động tớch cực
Hiện nay khoảng 80% lƣợng hàng húa thế giới đƣợc vận chuyển bằng đƣờng biển cũn đối với Việt Nam trừ một khối lƣợng hàng húa xuất nhập khẩu khụng lớn bằng