Dự bỏo container qua “khu vực cảng mở” của Tõn Cảng

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 107 - 122)

Đơn vị: TEUs TT Sản lƣợng 2005 2006 2007 2010 1 Trung chuyển 12000 17000 25000 80000 2 Quỏ cảnh 2000 3000 10000 20000 3 XNK 1000 5000 15000 50000 Tổng cộng 15000 25000 50000 150000

Nguồn: Tõn Cảng- Sài Gũn năm 2005

Qua nguồn số liệu tại Tõn Cảng về lƣợng hàng container cho thấy dịch vụ trung chuyển container tại Tõn Cảng đó cú sự tăng trƣởng nhanh trong những năm gần đõy.

Đƣợc biết Bộ Thƣơng Mại đó cú những bỏo cỏo tổng kết đỏnh giỏ 3 năm thực hiện thớ điểm “dịch vụ trung chuyển “ hàng container tại cỏc cảng thuộc khu vực TP. Hồ Chớ Minh trong đú cú Tõn Cảng là cảng cú khối lƣợng hàng container trung chuyển đạt tỷ lệ lớn nhất.

Việc hỡnh thành khu vực cảng mở tại cỏc cảng biển Việt Nam trong thời điểm hiện tại là vấn đề mà cỏc quản lý chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ cũng nhƣ cỏc “nhà quản trị doanh nghiệp “ cú cỏc hoạt động liờn quan đến cảng biển, vận tải biển đang rất quan tõm và cú những quan điểm khỏc nhau. Tuy nhiờn xột một cỏch tổng quỏt và toàn diện thỡ nhà nƣớc và cỏc bờn liờn quan cần cú một sự thống nhất và quỏn triệt trong việc phối hợp ban hành cơ chế và thực hiện để khuyến khớch loại hỡnh này phỏt triển và đỏp ứng yờu cầu hội nhập về vận tải biển, cảng biển và dịch vụ trong khu vực và trờn thế giới.

Sở hữu cỏc hải cảng lớn nằm trong những đầu mối kinh tế quan trọng trong khu vực gúp một phần khụng nhỏ cho việc phỏt triển vận tải container, tạo điều kiện cho việc xõy dựng cỏc đội tàu container khi họ xem xột xem liệu yếu tố cảng container cú thuận lợi cho đội tàu của họ hay khụng. Cảng biển nƣớc ta đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu vận tải container nhƣ diện tớch lớn, mực nƣớc sõu từ 30 đến 40 m, cú

dũng hải lƣu ổn định. Mặt khỏc cảng Việt Nam lại cú mức bồi đắp phự sa khụng lớn khiến cho ta cú thể bớt đi một khoản chi phớ khỏ lớn khi tiến hành nạo vột cảng biển.

Xu hƣớng phỏt triển phƣơng thức vận tải container đũi hỏi phải cú cảng chuyển tải container khi nguồn đầu tƣ cũn hạn chế, cú thể làm cảng nổi chuyển tải container trờn biển. Tận dụng điều kiện tự nhiờn của nƣớc ta gần đƣờng hàng hải quốc tế, cú thể xõy dựng cảng chuyển tải container quốc tế tại miền trung, vừa kết hợp cảng chuyển tải container trong phạm vi quốc gia, vừa phục vụ cho cỏc nƣớc lỏng giềng theo nhu cầu hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai. Đõy cũng chớnh là phƣơng thức giỳp chỳng ta sớm hũa nhập với sự phỏt triển chung về vận tải container trong khu vực và trờn thế giới .

Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của Việt Nam cú thể học tập kinh nghiệm quản lý phỏt triển cảng biển của Malaysia. Trong 5 năm cảng Penang đƣợc đầu tƣ 500 triệu Ringit (RM). Riờng cho khu vực container North Butterworth đƣợc nõng cấp 322,4 triệu Ringit để thực hiện dự ỏn giai đoạn 2 gồm xõy dựng 300m bến cầu nối và 25 ha bói chứa container, cụng suất mỗi năm 1 triệu TEU. Cảng Westport đƣợc mạnh dạn đầu tƣ cơ sở hạ tầng, tranh thủ lợi thế của tin học – điện tử, nõng cao trỡnh độ tay nghề cho nhõn lực. Nhờ cú Westport với địa điểm ngay tại cảng Klang đó đƣợc xếp thứ 12 về mức độ lƣu thụng trờn thế giới. Westport sẽ đƣợc thực hiện qua 3 giai đoạn phỏt triển để tăng cƣờng an ninh và cỏc dịch vụ cho khỏch hàng, cụ thể :

Giai đoạn 1: Thống nhất tất cả cỏc dịch vụ tàu

Giai đoạn 2: Tự động húa hoàn toàn khõu thủ tục và sử dụng rộng rói phƣơng tiện truyền hỡnh khộp kớn.

Giai đoạn 3: Hoàn chỉnh cỏc dịch vụ, đƣa thờm phƣơng thức thẻ thụng minh để đảm bảo an ninh (Smart Card Security System- SCSS) nhằm giảm hẳn nạn mất cắp container.

Đõy là lần đàu tiờn phƣơng thức CCTV đƣợc sử dụng tại Malaysia nhằm kiểm tra cỏc phƣơng tiện vận chuyển trong cảng tạo tõm lý an toàn và phỏt huy năng lực của cụng nhõn viờn.

Bờn cạnh đú nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng di cựng với việc sử dụng cỏc tàu container cỡ lớn cú sức chứa lờn đến 12.000 – 18.000 TEU làm cho cỏc cảng thụng thƣờng cú độ sõu trờn dƣới 15m khụng thể đảm bảo cho sự tiếp nhận cỏc con tàu này. Cuối thế kỉ 20 đó xuất hiện cỏc cảng trung chuyển quốc tế lớn tại một số nƣớc nhƣ LongBeach ( Mỹ), Rotterdam (Hà Lan), Singapore, Hongkong cú độ sõu vựng nƣớc trƣớc bến của cảng khỏ lý tƣởng đạt trờn dƣới 20m cho phộp tiếp nhận cỏc tàu container cỡ lớn. Trong tƣơng lai cảng trung chuyển quốc tế khụng chỉ xuất hiện ở cỏc nƣớc đang phỏt triển mà cũn cú ở cỏc nƣớc cú điều kiện thuận lợi về vị trớ địa lý hàng hải trong đú cú cảng Võn Phong ở Việt Nam .

2.2.3 Đối với dịch vụ hàng hải phụ trợ

Xu hƣớng hội nhập đó giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú thể thớch nghi nhanh hơn và năng động hơn trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. Tuy nhiờn điều này cũng tạo ra xu hƣớng cạnh tranh gay gắt hơn trong lĩnh vực hàng hải. Cú một thực trạng hiện nay là số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng hải đang đạt số lƣợng rất lớn trong khi dịch vụ vận tải biển vẫn chƣa đạt mức độ phỏt triển cao, điều này tạo ra sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp hàng hải với nhau. Để thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành hàng hải núi chung, nhà nƣớc cần cú những chớnh sỏch phỏt triển toàn diện để đạt sự cõn bằng về cả số lƣợng lẫn chất lƣợng nhƣ sau:

 Cần khuyến khớch tất cả cỏc thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh của dịch vụ hàng hải.

 Đối với dịch vụ logistics trong ngành vận tải biển phải phỏt huy hơn nữa năng lực vận chuyển và giỏ thành vận chuyển, chủ động hơn nữa kết nối với cỏc ngành vận tải khỏc nhau, qua đú tận dụng năng lực bổ sung của cỏc ngành vận tải khỏc. Việc liờn kết giữa cỏc ngành vận tải với nhau sẽ tạo điều kiện cho sự phỏt triển chung của toàn ngành vận tải cũng nhƣ cú những sự bổ sung cần thiết cho cỏc ngành vận tải đƣờng sắt, đƣờng sụng, đƣờng bộ phỏt triển. Dịch vụ logistic cũng là một hỡnh thức phỏt triển cao của dịch vụ giao nhận và ngày càng phổ biến trong ngành giao nhận vận tải thế giới và Việt Nam. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đú và để cú một sự thống nhất hợp lý trong việc phỏt triển dịch vụ này cho phự hợp với điều kiện kinh tế và xó hội của Việt Nam ,

nhà chức trỏch nờn cú những quy định cụ thể về dịch vụ này trong bộ luật hàng hải Việt Nam .

2.2.4. Cỏc giải phỏp khỏc

- Cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc cần nhanh chúng thực hiện việc cổ phần hoỏ hay chuyển sang hoạt động theo dạng cụng ty mẹ - con, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn.

- Cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển cần xõy dựng chiến lƣợc kinh daonh dài hạn, khụng nờn chỉ nhỡn vào lợi ớch trƣớc mắt mà cần phải “nhỡn xa, trụng rộng”, dành thời gian và tiền vốn để đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật với cụng nghệ hiện đại cho doanh nghiệp để tăng khả nƣng cạnh tranh và củng cố vị thế cho doanh nghiệp, xõy dựng thƣơng hiệu nhằm tạo lập uy tớn trờn thƣơng trƣờng.

- Cỏc doanh nghiệp cần nhanh chúng tiếp cận và ứng dụng những tiến bộ của khoa học - cụng nghệ vào cả sản xuất lẫn cụng tỏc quản lý; khẩn trƣơng đổi mới mỏy múc, trang thiết bị sản xuất, hiện đại hoỏ thiết bị văn phũng, thiết bị quản lý nhằm tối ƣu hoỏ cụng tỏc quản lý, từng bƣớc phấn đấu đạt đƣợc những tiờu chuẩn quốc tế cần thiết về quản lý.

- Cỏc doanh nghiệp cần nõng cao trỡnh độ, năng lực kinh doanh, điều hành quản lý doanh nghiệp cho đội ngũ cỏc nhà quản lý; nõng cao trỡnh độ tay nghề cho ngƣời lao động trờn mọi lĩnh vực nhƣ về kiến thức giao tiếp, trỡnh độ cụng nghệ thụng tin, tiếp thu khoa học - cụng nghệ; đặc biệt chỳ trọng đến những sỏng kiến của ngƣời lao động ở mọi khõu trong hoạt động của doanh nghiệp.

- Mỗi doanh nghiệp cần chủ động khai thỏc thế mạnh của cỏc sản phẩm dịch vụ của mỡnh, nõng sức cạnh tranh và tạo thƣơng hiệu riờng để khẳng định vị thế trờn thỡ trƣờng dịch vụ vận tải biển.

- Cỏc doanh nghiệp cần phải tiết kiệm cỏc loại chi phớ, đặc biệt cỏc chi phớ trung gian, chi phớ quản lý doanh nghiệp để từng bƣớc hạ giỏ thành sản phẩm dịch vụ; sỏng tạo, năng động trong việc tỡm nguồn nguyờn liệu, nờu cao tinh thần tự chủ của ngƣời lao động.

- Cỏc doanh nghiệp cần phải tiến hành liờn kết đa phƣơng nhiều chiều, nhất là cỏc doanh nghiệp cựng kinh doanh một loại hỡnh dịch vụ, tạo lập khối thống nhất,

những hiệp hội đủ mạnh cú tiềm lực về mọi mặt, cựng vƣơn ra để chiếm lĩnh thị trƣờng, cựng bảo vệ quyền lợi của cỏc thành viờn, hạn chế bị cụ lập, bị chốn ộp trờn thƣơng trƣờng.

KẾT LUẬN

Trong xu thế phỏt triển của thƣơng mại dịch vụ trong khu vực và trờn thế giới, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và vận tải biển Việt Nam đang nỗ lực nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh để đún nhận những cơ hội cũng nhƣ đối mặt với những thỏch thức mà hội nhập đó mang lại.

Để cú thế hội nhập sõu sắc và toàn diện với khu vực và thế giới, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và vận tải biển Việt Nam cần nhận thức rừ điểm mạnh và điểm yếu của mỡnh đồng thời đỏnh giỏ đỳng đắn cỏc tỏc động của hội nhập kinh tế đối với ngành để từ đú cú những giải phỏp hữu hiệu nhằm phỏt huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu của mỡnh nhằm tận dụng tốt những cơ hội và đối phú với những thỏch thức mà hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đó mang lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc đỏnh giỏ tổng quỏt và khỏch quan đó cho thấy hội nhập kinh tế lại cú nhiều tỏc động tớch cực đến cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và vận tải biển chỳng ta hơn là những tỏc động tiờu cực. Đối với dịch vụ bảo hiểm, cỏc doanh nghiệp chỳng ta cũn yếu về tiềm lực tài chớnh, thị phần trong cỏc lĩnh vực bào hiểm cũn thấp, thiếu hụt đội ngũ nhõn sự, quy định phỏp luật cũn chồng chộo trong khi cỏc doanh nghiệp bảo hiểm lại khụng cú chiến lƣợc dài hạn gõy nờn nhiều khú khăn trong việc phỏt triển ngành bảo hiểm. Trong khi đú dự chỳng ta cú rất nhiều thuận lợi do nằm ở trung tõm Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng, nhƣng cỏc doanh nghiệp vận tải biển của chỳng ta chƣa biết tận dụng để phỏt huy hiệu quả kinh doanh. Đội tàu biển đó cũ kĩ, tuổi tàu trung bỡnh cao, thị phần vận chuyển thấp, trong khi hệ thống cỏc cảng biển của chỳng ta cũn lạc hậu, cũ kĩ trong đạt năng suất thấp trong khu vực, hiện tƣợng giảm giỏ thu hỳt hóng tàu làm cho năng lực cạnh tranh giảm sỳt; cỏc dịch vụ hàng hải chất lƣợng chƣa cao, cụng nghệ, kỹ thuật lạc hậu, nguồn nhõn lực lại khụng đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế cũng là thỏch thức khụng nhỏ trong quỏ trỡnh hội nhập.

Tuy nhiờn, hai ngành dịch vụ bảo hiểm và vận tải biển đều đƣợc đỏnh giỏ là cú tiềm năng phỏt triển to lớn. Hi vọng là với những định hƣớng và cải cỏch của cỏc cấp chuyờn ngành sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và vận tải biển cú thể tận

dụng tốt những cơ hội mà hội nhập mang lại trở thành mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam trong tƣơng lai khụng xa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban cụng tỏc về gia nhập WTO của Việt Nam (27/10/2006), biểu cam kết dịch

vụ.

2. Bộ Kế Hoạch và Đầu Tƣ – Chƣơng trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc (05/2006), đề tài Nghiờn cứu khả năng cạnh tranh và tỏc động của tự do hoỏ thương mại

dịch vụ tài chớnh tại Việt Nam: Ngành dịch vụ bảo hiểm.

3. Bộ Thƣơng Mại – Vụ đa biờn (năm 2002), đề tài: Cơ sở khoa học xõy dựng định

hướng. Mục tiờu và giải phỏp đẩy mạnh xuất nhập khẩu dịch vụ của việt nam giai đoạn 2001 - 2005, tầm nhỡn đến 2010.

4. Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo (2005), giỏo trỡnh Kinh tế chớnh trị Mỏc – Lờnin, NXB Chớnh Trị Quốc Gia.

5. PGS.TS Hoàng Văn Chõu (Chủ biờn) – TS. Vũ Sỹ Tuấn – TS. Nguyễn Nhƣ Tiến– Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng (2002), giỏo trỡnh Bảo hiểm trong kinh doanh. NXB Khoa Học Kỹ Thuật.

6. PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm (Chủ biờn) – GS.TS Hoàng Văn Chõu – PGS.TS. Nguyễn Nhƣ Tiến – TS. Vũ Sỹ Tuấn, Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng (2003), Giỏo trỡnh Vận tải và giao nhận ngoại thương, NXB Giao Thụng Vận Tải.

7. PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (Chủ biờn) – Th.S Vũ Thị Hiền – Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng (năm 2007), Cỏc ngành dịch vụ Việt Nam – Năng lực cạnh tranh và hội

nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kờ.

8. Luật thương mại (2005), NXB Chớnh Trị Quốc Gia.

9. Nguyễn Tƣơng - Phú Vụ trƣởng Vụ Hợp tỏc quốc tế Bộ GTVT (2005), hợp tỏc

vận tải biển ASEAN trong thời kỡ 2005 - 2010 đăng trờn tạp chớ hàng hải Việt Nam

số 1,2/2005.

10. Nguyễn Tƣơng – Phú Vụ trƣởng vụ hợp tỏc quốc tế- Bộ GTVT (2005), dịch vụ

vận tải biển Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đăng trờn tạp chớ hàng

11. Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc quốc tế - Đại sứ quỏn Phỏp - Bộ phận hợp tỏc và hoạt động văn húa (24/08/2007), Đề tài Giới thiệu kết quả đề tài nghiờn cứu tỏc động

của việc Việt Nam gia nhập WTO, NXB Press Club.

12. Michael. E. Porter (2004), The competitiveness of nations, NXB Havard University Press.

13. UNCTAD/UN (2005) Review of Maritime Transport, 2005. 14. Một số tài liệu trờn cỏc website:

http://www.avi.org.vn/ của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

http://www.baominh.com.vn của cụng ty bảo hiểm Bảo Minh CMG

http://www.baoviet.com.vn của Tổng cụng ty bảo hiểm Bảo Việt

http://www.giaothongvantai.com.vn của bỏo điện tử Bộ Giao Thụng

Vận Tải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://www.moi.gov.vn của Bộ Cụng Nghiệp Việt Nam http://www.mot.gov.vn của Bộ Thƣơng Mại

http://www.mpi.gov.vn của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tƣ http://www.mt.gov.vn của Bộ GTVT

http://www.vinalines.com.vn/ của Tổng cụng ty hàng hải Việt Nam http://www.vinamarine.gov.vn của cục hàng hải Việt Nam

http://www.vinamarine.gov.vn/MT/ của Tạp chớ Hàng Hải Việt Nam

http://www.vneconomy.com.vn/vie/ của Thời bỏo kinh tế Việt Nam

http://www.vnn.vn của trang bỏo điện tử Vietnamnet

http://www.undp.org.vn của chƣơng trỡnh hợp tỏc phỏt triển Liờn Hợp

Quốc

http://www.weforum.org của diễn đàn kinh tế thế giới

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. ADB: Ngõn hàng phỏt triển chõu Á

2. AFAS : Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ

3. ASEAN: Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á

4. Bộ GTVT: Bộ Giao Thụng Vận Tải

5. BTA: Hiệp định thƣơng mại song phƣơng

6. DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm

7. DWT: Tấn trọng tải

8. GATS: Hiệp định chung về thƣơng mại và dịch vụ

9. GATT: Hiệp định chung về thƣơng mại và thuế quan

10. GDP: Tổng sản phẩm quốc dõn

11. IETRO: Cơ quan Ngoại thƣơng Nhật Bản

12. IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế

13. ISO9002: mụ hỡnh đảm bảo chất lƣợng trong sản xuất và lắp đặt do tổ chức tiờu chuẩn húa quốc tế ISO cụng bố năm 1987

14. MFN: Nguyờn tắc tội huệ quốc

15. NT : Nguyờn tắc đói ngộ quốc gia

16. OECD: Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế

17. TMDV: Thƣơng mại dịch vụ

18. TP.HCM: Thành phố Hồ Chớ Minh

19. TRIPs: Hiệp định về quyền bảo vệ sở hữu trớ tuệ

20. TRIMs: Hiệp định về cỏc biện phỏp đầu tƣ liờn quan thƣơng mại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. UNCTAD: Tổ chức về phỏt triển và thƣơng mại Liờn Hợp Quốc

22. VAT: Thuế giỏ trị gia tăng

23. XNK: Xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 107 - 122)