Đội ngũ nhõn viờn của cục hàng hải theo trỡnh

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 102 - 107)

Kỹ s-

Trung cấp Tiến sỹ

Thạc sỹ

Vỡ vậy, để cho đội ngũ sỹ quan thuyền viờn cú thể đỏp ứng đƣợc nhu cầu đặc thự của cụng việc cũng nhƣ tiờu chuẩn quốc tế, nhà nƣớc nờn kết hợp đào tạo cỏc cỏn bộ quản lý ở nƣớc ngoài đối với tất cả cỏc loại hỡnh kinh tế (bao gồm cả cỏc DNNN, doanh nghiệp TNHH, DNTN,..).

Kinh nghiệm của cỏc nƣớc trờn thế giới và trong khu vực cho thấy, chất lƣợng của đội ngũ nhõn lực hoạt động trong ngành dịch vụ vận tải biển quyết định rất lớn đến sự phỏt triển và nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ này, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đang hỡnh thành và ngành dịch vụ vận tải biển chịu sự tỏc động mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ. Do vậy nờn yếu tố con gnƣời trong cung ứng dịch vụ vận tải biển cần đƣợc quan tõm đặc biệt, cả từ phớa Nhà nƣớc cũng nhƣ cỏc doanh nghiệp.

- Về phớa Nhà nƣớc cần nghiờn cứu tổ chức những lớp đào tạo và bồi dƣỡng cỏn bộ để xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cú năng lực, cú trỡnh độ am hiểu chuyờn mụn sõu cũng nhƣ những hiểu biết về cỏc qui định quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ vận tải biển… để cú thể hoạch định chớnh sỏch phỏt triển ngành hàng hải; xõy dựng, tạo lập những văn bản phỏp luật cú khả thi và phự hợp với cỏc qui định quốc tế; tham gia cỏc cuộc đàm phỏn quốc tế về hàng hải.

- Cần sớm ban hành cơ chế, chớnh sỏch về đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý Nhà nƣớc về hàng hải tại nƣớc. Đội ngũ này phải đủ năng lực, trỡnh độ, bản lĩnh (sõu về chuyờn mụn, giỏi về ngoại ngữ) để đối phú với cỏc xu thế ỏp đặt cỏc chế định quỏ tốn kộm và ngặt nghốo của một số nƣớc lớn trong lĩnh vực làm luật hoặc bờnh vực quyền lợi cho doanh nghiệp chủ tàu Việt Nam tại cỏc diễn đàn quốc tế.

- Mở lớp đào tạo về hội nhập kinh tế quốc tế: phổ biến nội dung, cỏc định chế của WTO, GATS, AFAS,… về lĩnh vực hàng hải cho cỏc cỏc bộ toàn ngành.

- Xõy dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ quản lý, sĩ quan, thuyền viờn nhằm nõng cao kiến thức chuyờn mụn, cỏc cụng ƣớc quốc tế, ngoại ngữ, tin học, trỡnh độ sử dụng cụng nghệ hiện đại, …đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Ngành nờn coi trọng đỳng mức việc giỏo dục, rốn luyện về phẩm chất đạo đức kinh doanh của doanh nhõn và đạo đức nghề nghiệp của cỏn bộ cụng chức quản lý ngành, sĩ quan thuyền viờn… đồng thời cần cải tiến chế độ đói ngộ đối với cỏn bộ,

sĩ quan và thuyền viờn (vỡ tiền lƣơng và thu nhập thấp hơn nhiều so với cỏc nƣớc trong khu vực) cú nhƣ vậy mới trỏnh đƣợc tiờu cực trong ngành và động viờn đƣợc cỏn bộ trong ngành làm việc với chất lƣợng cao.

2.1.7. Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, đơn giản hoỏ thủ tục cấp phộp đầu tư, đăng ký kinh doanh.

Để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cỏc thành phần kinh tế khỏc ngoài thành phần kinh tế Nhà nƣớc cú thể tham gia kinh doanh dịch vụ vận tải biển càn phải đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cấp giấy phộp đầu tƣ, đăng ký kinh doanh.

Hoạt động của ngành dịch vụ vận tải biển ngày càng phỏt triển nhanh hơn, mạnh hơn theo xu hƣớng thƣơng mại hoỏ nờn cần cải tiến tổ chức quản lý, tổ chức cải cỏch hành chớnh ở toàn ngành để nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trƣờng nhằm tận dụng những cơ hội và đún đầu trƣớc những thỏch thức do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.

Thực hiện cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh tại cỏc cảng biển với mục tiờu mọi thủ tục hành chớnh phải đƣợc tập trung vào “một đầu mối” và giảm thiểu cỏc loại giấy tờ, thời gian làm thủ tục và những phiền hà khụng đỏng cú cho tàu ra vào cảng.

2.1.8. Đảm bảo an toàn giao thụng trờn biển

Hiện nay, nƣớc ta đó cú nhiều cảnh về nguy cơ tai nạn do tỡnh hỡnh giao thụng khụng an toàn gõy thiệt hại và ụ nhiễm mụi trƣờng. Vỡ vậy để đảm bảo an toàn giao thụng trờn biển cần phải:

Tiếp tục đầu tƣ, nõng cấp, hoàn chỉnh với cụng nghệ hiện đại hệ thống đảm bảo an toàn hàng hải để theo kịp với những yờu cầu của tổ chức quốc tế.

Nghiờn cứu cỏc giải phỏp quyết liệt và cụ thể hơn trong cụng tỏc an toàn hàng hải; triển khai xõy dựng cơ sở hậu cần cho cụng tỏc tỡm kiếm cứu nạn;

Tăng cƣờng cụng tỏc đào tạo, huấn luyện, diễn tập trờn biển, sẵn sàng tham gia phối hợp tỡm kiếm cứu nạn ở cấp quốc gia và quốc tế.

2.2. Cỏc kiến nghị đối với doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam 2.2.1 Nõng cao năng lực đi biển của đội tàu biển Việt Nam :

Hiện nay đội tàu của Việt Nam vẫn cũn trong tỡnh trạng qui mụ nhỏ, cơ cấu bất hợp lý, tuổi tàu cao, trang thiết bị trờn tàu đa phần cũn lạc hậu, thiếu tàu chuyờn dựng chở container, chở tàu cỡ lớn … việc phỏt triển đội tàu cũn mang tớnh tự phỏt. Để phỏt triển và nõng cao năng lực cạnh tranh của đội tàu biển chỳng ta cần tập trung vào những điểm sau:

Muốn nõng cao năng lực cạnh tranh của đội tàu biển Việt Nam trƣớc hết cần trẻ húa đội tàu, mua tàu mới cú đặc tớnh kỹ thuật hiện đại hơn, kết cấu hợp lý và phự hợp đối với từng loại hàng húa chuyờn chở. Vỡ vậy nhà nƣớc cần trợ cấp vốn đầu tƣ thụng qua hỡnh thức lói suất ƣu đói và dành một phần ngõn sỏch trực tiếp cho đầu tƣ cho đội tàu quốc gia và xem đú là một sự đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng. Đặc biệt chỳng ta cần đầu tƣ vốn vào cỏc loại tàu cú kĩ thuật tiờn tiến, hiện đại tậo điều kiện cho đội tàu đỏp ứng khả năng đi biển tối đa và cú khả năng cạnh tranh với cỏc đội tàu của khu vực và thế giới.

Cần hỡnh thành “ quỹ hỗ trợ và phỏt triển “ để đầu tƣ cho việc đống mới và mua tàu đó sử dụng của nƣớc ngồi (kốm theo chế tài đối với từng doanh nghiệp cụ thể). “Quỹ hỗ trợ phỏt triển vận tải biển“ cú thể đƣợc hỡnh thành từ cỏc nguồn thu của cỏc hoạt động kinh doanh đến hàng hải núi chung hoặc đƣợc huy động từ nguồn Ngõn sỏch Nhà nƣớc.

Chỳng ta cần phải cú chớnh sỏch khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp vận tải biển thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau trong việc vay vốn đầu tƣ để phỏt triển đội tàu biển. Cần cú sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp TNHH, DNTN, cụng ty cổ phần với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc trong việc đựơc duyệt cấp vốn từ cỏc ngõn hàng. Điều này là hết sức cần thiết để cỏc doanh nghiệp trở nờn năng động hơn trong việc phỏt triển đội tàu biển của mỡnh đồng thời nõng cao tớnh cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp dịch vụ vận tải biển Việt Nam. Đồng thời cỏc ngõn hàng cần phải kộo dài thời hạn cho vay đối với cỏc dự ỏn của cỏc doanh nghiệp dịch vụ vận tải biển bởi hiện tại thời hạn cho vay mà cỏc ngõn hàng đƣa ra là tƣơng đối ngắn.

Cần cú chớnh sỏch để cỏc doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cú thể dành đƣợc cỏ hợp đồng vận tải trong hoạt động xuất nhập khẩu. Thủ tƣớng chớnh phủ đó

ban hành quyết định số 149/2003/QĐ-TTg về một số chớnh sỏch và cơ chế khuyến khớch phỏt triển đội tàu biển Việt Nam. Nhƣng để chớnh sỏch đƣợc thực thi đỳng và hiệu quả hơn thỡ cỏc doanh nghiệp dịch vụ vận tải biển cũng nhƣ cỏc cơ quan chuyờn trỏch cần phải thực thi cụ thể và tớch cực hơn

2.2.2. Đối với hệ thống cảng biển

Hiện nay cỏc nhà quản lý chớnh sỏch rất quan tõm đến việc hỡnh thành hệ thống cảng mở. Đõy đƣợc coi là mụ hỡnh mới mà nhà nƣớc ta đang rất quan tõm vỡ vậy cần ban hành cơ chế chớnh sỏch hợp lý để quản lý “khu vực cảng mở” nhằm khuyến khớch và thỳc đẩy loại hỡnh này phỏt triển. Mụ hỡnh “ khu vực cảng mở” đƣợc xem là khỏ mới mẻ ở Việt Nam nhƣng loại hỡnh này đó đƣợc đi vào hoạt động tƣơng đối lõu trong khu vực đặc biệt là tại cỏc nƣớc nhƣ Malaysia, Singapore, Hồng Kụng, Nhật Bản… và tiền đề của nú chớnh là cỏc “cảng trung chuyển”. Cỏc nƣớc đó ban hành thành luật riờng biệt để quản lý, khai thỏc kinh doanh loại hỡnh hoạt động này đồng thời thu hỳt đƣợc rất nhiều hóng tàu vậnn tẩi container trong khu vuẹc và trờn thế giới đển “ khu vực thƣơng mại tự do của nƣớc mỡnh. Dịch vụ trung chuyển hàng container mới xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2001 nhƣng đó phảt triển mạnh do nhu cầu phỏt triển hỡnh thức thƣơng mại container quốc tế. Và đõy cũng đƣợc xem là tiền đề cho việc hỡnh thành cỏc trung chuyển Việt Nam. Tại Việt Nam cũng đó cú cảng trung chuyển Tõn Cảng hoạt động hiệu quả. Thờm vào đú chất lƣợng cỏc dịch vụ tại cỏc cảng biển cũng đƣợc nõng lờn rừ rệt và ngày càng cú uy tớn với cỏc hóng tàu container nổi tiếng trong khu vực và trờn thế giới đặc biệt là sự xuất hiện của loại hỡnh logistics tại Việt Nam. Trong tƣơng lai một số cảng nƣớc sõu sẽ ra đời trong đú cú “ cảng trung chuyển quốc tế Võn Phong” sẽ là cảng trung chuyển lớn nhất Việt Nam. Đõy chớnh là yếu tồ thuận lợi và cũng là nhu cầu khỏch quan về việc hỡnh thành “khu vực cảng mở” để kịp thời đỏp ứng sự phỏt triển của vận tải đa phƣơng thức tại Việt Nam.

Xuất phỏt từ nhu cầu thức tiễn núi trờn, vấn đề quản lý của Nhà nƣớc đối với khu vực cảng mở là hết sức cần thiết nờn cần cú dự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ ngành chức năng liờn quan và trƣớc mắt là dự thảo quy chế “khu vực cảng mở” lần đầu chỉ đạo

Tõn Cảng triển khai quy chế, phải đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất, tớnh khoa học giữa cỏc ngành luật với nha (luật hải quan, thƣơng mại, đầu tƣ, tài chớnh…).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 102 - 107)