Các bước nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu lâm sàng, cắt lớp vi tính và chức năng tai giữa ở bệnh nhân dị dạng hệ thống xương con (Trang 33 - 37)

- Niêm mạc: bình thường Xương con:

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2.4. Các bước nghiên cứu

2.2.4.1. Xây dựng bệnh án mẫu và thu thập số liệu theo các tiêu chí sau

∗ Phần hành chính: ghi chép đầy đủ họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, số điện thoại liên hệ.

∗ Tiền sử của BN và gia đình. ∗ Triệu chứng cơ năng:

- Nghe kém

+ Một tai: Hai tai: + Bên nghe kém hơn:

+ Thời gian nghe kém: - Ù tai

+ Một tai: Hai tai:

+ Loại tiếng ù: Tiếng trầm: Tiếng cao: - Chóng mặt.

∗ Triệu chứng thực thể:

- Khám vành tai: bình thường.

- Tình trạng ống tai ngoài: bình thường. - Đánh giá tình trạng màng nhĩ:

+ Sáng bóng.

+ Dày đục, mất nón sáng. + Di động, không di động. ∗ Đánh giá chức năng thính giác:

- Đo thính lực đơn âm tại ngưỡng:

+ Xác định loại thính lực đồ: nghe kém dẫn truyền hoặc hỗn hợp.

+ Xác định ngưỡng nghe trung bình đường khí (PTA: pure tone average) và đường xương trước phẫu thuật: là trung bình cộng ngưỡng nghe của 4 tần số 500, 1000, 2000, 4000 Hz [32]. 4 4000 2000 1000 500Hz dB Hz dB Hz dB Hz dB PTA= + + +

+ Đánh giá và phân loại mức độ giảm sức nghe trên thính lực đồ dựa vào chỉ số PTA theo Hội Ngôn ngữ- Lời nói- Sức nghe Hoa Kỳ 1981(American Speech- Language- Hearing Association: ASHA) [33]:

• Nghe kém nhẹ : 26 – 40 dB.

• Nghe kém vừa : 41 – 55 dB.

• Nghe kém nặng : 56- 70 dB. • Nghe kém rất nặng : 71- 90 dB.

• Điếc sâu : ≥ 91 dB.

+ Xác định khoảng ABG là khoảng cách giữa ngưỡng nghe đường khí và đường xương ở cùng một tần số, được coi là số dB tối đa có thể thu hồi lại được sau phẫu thuật phục hồi chức năng [32].

+ Xác định ABG trung bình ở 4 tần số 500, 1000, 2000, 4000 Hz.

- Đo nhĩ lượng: Phân loại nhĩ đồ theo Jerger, đánh giá hình dạng nhĩ đồ và độ thông thuận:

+ Loại A: đỉnh bình thường: độ thông thuận 0,5- 1,5 cc. + Loại As: đỉnh thấp: độ thông thuận < 0,5 cc.

+ Loại Ad: đỉnh cao: độ thông thuận > 1,5 cc. ∗ Chụp CLVT xương thái dương:

Địa điểm chụp phim: Khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương và khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai.

Kỹ thuật chụp [24]: - Lớp cắt ngang (Axial):

+ Tư thế BN:

• BN nằm ngửa, quay đầu vào trong. • Hai tay để dọc theo thân mình. • Đặt đầu BN cân đối hai bên.

+ Mặt phẳng sử dụng là OM- 150 (OM: mặt phẳng lỗ tai- đuôi mắt: orbital-meatal). Có một số tác giả sử dụng mặt phẳng OM để quan sát ống bán khuyên tốt hơn nhưng phần lớn các tác giả khuyên sử

dụng mặt phẳng OM- 150 để tránh sự chiếu xạ trực tiếp vào thủy tinh thể của BN.

+ Cắt từ mỏm chũm đến bờ trên xương đá.

+ Cắt xoắn ốc với độ dày lớp cắt là 1mm, tái tạo lại với độ dày 0,5 mm. - Lớp cắt đứng ngang (Coronal):

+ Tư thế BN:

• BN nằm sấp quay đầu vào trong, ngửa cổ tối đa có thể. • Hai tay để dọc theo thân mình.

• Đặt đầu BN cân đối hai bên.

+ Mặt phẳng sử dụng là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ngang ở trên. + Cắt từ bờ sau xương chũm cho tới khớp thái dương hàm.

+ Cắt xoắn ốc với độ dày lớp cắt là 1mm, tái tạo lại với độ dày 0,5 mm.

Đánh giá tổn thương trên phim CLVT: + Hòm tai:

• Sáng: • Khối mờ:

+ Xương chũm: Đánh giá hình ảnh mờ, canxi hóa, tiêu xương của: Thượng nhĩ, sào đạo, sào bào, xương chũm.

+ Xương con: Đánh giá sự nguyên vẹn, di lệch, cố định, cầu xương, xơ dính của: Xương búa, xương đe, XBĐ.

• Xương búa: Nguyên vẹn, mất đầu búa, mất cán, mất toàn bộ, cầu xương, tổn thương khác.

• Xương đe: Nguyên vẹn, ngành xuống (còn/ mất), thân và ngành ngang (còn/ mất), mất toàn bộ, tổn thương khác.

• XBĐ: Nguyên vẹn, chỏm (còn/ mất), cành trước (còn/ mất), cành sau (còn/ mất), đế đạp (còn/ mất), mất toàn bộ XBĐ, tổn thương khác. + Đánh giá các tổn thương khác: Cửa sổ bầu dục, cửa sổ tròn, ăn mòn

tường thượng nhĩ, mất liên tục trần thượng nhĩ, bộc lộ dây VII, rò ống bán khuyên ngoài…

2.2.4.2. Chẩn đoán trước mổ

2.2.4.3. Đánh giá tổn thương chuỗi xương con trong quá trình phẫu thuật

− Tình trạng các xương con: nguyên vẹn, di động, cố định của: xương búa, xương đe, XBĐ.

− Các khớp của HTXC: đánh giá sự di động, gián đoạn, cố định của: khớp búa- đe, khớp đe- đạp, khớp bàn đạp – tiền đình.

− Các tổn thương khác: tường thượng nhĩ, các cửa sổ tròn, bầu dục, dây thần kinh mặt, ống bán khuyên ngoài.

2.2.4.4. Chẩn đoán xác định sau phẫu thuật

2.2.4.5. Đối chiếu với kết quả phẫu thuật dựa vào các thông số sau:

− Thông số 1: Đối chiếu giữa thính lực đồ với tổn thương HTXC trong phẫu thuật, dựa trên loại nghe kém chỉ số PTA.

− Thông số 2: Đối chiếu hình thái nhĩ đồ với tổn thương HTXC trong phẫu thuật.

− Thông số 3: Đối chiếu giữa kết quả chụp CLVT xương thái dương với tổn thương HTXC trong phẫu thuật.

Một phần của tài liệu nghiên cứu lâm sàng, cắt lớp vi tính và chức năng tai giữa ở bệnh nhân dị dạng hệ thống xương con (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w