Cảm xúc Hồn tồn khơng Thỉnh thoảng Thƣờng xun Luôn luôn M SD
Bi quan, mất phương hướng 66 (57.9) 36 (31.6) 11 (9.6) 1 (0.9) 1.54 0.706 Lo lắng 27 (23.7) 32 (28.1) 32 (28.1) 23 (20.2) 2.45 1.40 Buồn chán 44 (38.6) 40 (35.1) 20 (17.5) 10 (8.8) 1.96 0.959 Suy sụp tinh thần 66 (57.9) 35 (31.6) 5 (4.4) 7 (6.1) 1.59 0.839 Muốn buông xuôi 81 (71.1) 25 (21.9) 6 (5.3) 2 (1.8 ) 1.38 0.670
Hành vi và cảm xúc luôn đi liền với nhau, nên trong quá trình tìm kiếm các loại hình điều trị RLTT cho trẻ với vơ vàn những khó khăn thách thức, gia đình sẽ trải qua nhiều trạng thái cảm xúc cả tích cực khi tìm thấy những phương cách hiệu quả, phù hợp cho đến những cảm xúc tiêu cực, vơ vọng khi khơng tìm ra phương hướng, cách thức điều trị cho con em mình. Lo lắng là cảm xúc được các gia đình lựa chọn nhiều nhất (M=2.54), sau đó đến cảm xúc buồn chán. Đây là những cảm xúc âm tính thường trực nhất khi gia đình có người ốm đau. Các
cảm xúc cịn lại như bi quan, suy sụp, muốn bng xuôi phổ biến ở mức độ thỉnh thoảng đối với mỗi gia đình.
Bên cạnh đó cảm xúc tích cực với những hy vọng về việc tìm kiếm được phương pháp điều trị phù hợp và có kết quả cho con mình cũng được nhiều gia đình lựa chọn. Có 52 gia đình chiếm 45.6% ln ln tin tưởng và hy vọng sẽ có cách điều trị, 45 gia đình chiếm 39.5% bình tĩnh, kiên nhẫn tìm cách điều trị cho con em mình.
3.2.7. Những dự định tìm kiếm loại hình điều trị
Khi được hỏi "hiện tại anh/chị có tiếp tục tìm kiếm các cách thức điều trị
cho trẻ khơng?", có hơn một nửa số gia đình chiếm 51.4% chọn "Sẽ thay đổi nhưng chưa tìm được phương pháp điều trị thay thế", điều này cho thấy rất nhiều
gia đình có trẻ mắc rối loạn tâm thần vẫn đang bế tắc hoặc rất khó khăn trong việc tìm kiếm những loại hình điều trị phù hợp và có kết quả cho con em mình. Bên cạnh đó cũng có 39 gia đình chiếm 38.74% tiếp tục điều trị như hiện tại vì có hiệu quả. Số gia đình đã tìm thấy phương cách điều trị thay thế và số gia đình khơng tiếp tục tìm kiếm vì thấy vơ vọng là tương đương nhau với 4.5 %và 5.4 %. Kết quả thể hiện rõ ở biểu đồ 3.5.
3.3. Các yếu tố liên quan đến tìm kiếm loại hình điều trị
3.3.1. Tương quan giữa trình độ học vấn với tìm kiếm cá nhân và địa điểm điều trị RLTT
Sử dụng test ANOVA để so sánh trình độ học vấn với mức độ tìm kiếm các chuyên gia điều trị RLTT và cá nhân liên quan cho kết quả (F=3.924, p<
0.05) với cán bộ tâm lý và (F=4.414, p=0.01) giáo viên giáo dục đặc biệt, như
vậy có sự khác biệt về trình độ học vấn trong tìm kiếm đối với hai nhà chun mơn này. Phân tích thêm để so sánh tương quan được kết quả:
Bảng 3.8. Tương quan giữa trình đợ học vấn với tìm kiếm điều trị RLTT
Trình độ học vấn
Cá nhân Hệ số (r) Địa điểm Hệ số (r)
Cán bộ tâm lý 0.37** Các BV TƯ 0.50**
Thầy cúng -0.26** Các tổ chức 0.19*
Chuyên viên CTXH 0.20* Bệnh viện huyện -0.50
Nhân viên YTTB -0.15 Trạm y tế -0.22*
Bác sĩ 0.15 Bệnh viện tỉnh -0.74
Thầy thuốc dân gian -0.15 Phòng khám tư 0.19* Cán bộ y tế xã -0.25**
Giáo viên GDĐB 0.35**
** Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01 (2 đuôi) * Tương quan ý nghĩa thống kê ở mức 0,05 (2 đuôi)
Bảng giá trị 3.8 cho thấy trình độ học vấn của người trả lời khảo sát có tương quan thuận ở mức trung bình với cán bộ tâm lý (r=0.37**) và giáo viên giáo dục đặc biệt (r=0.35**). Cha mẹ (hoặc người thân của trẻ) có trình độ học vấn càng cao thì có xu hướng tìm kiếm cán bộ tâm lý và giáo viên giáo dục đặc biệt càng nhiều và ít có xu hướng tìm tới thầy cúng (r=-0.26**), cán bộ y tế xã (r=-0.25**) (tương quan nghịch thấp)
So sánh với tìm kiếm các địa điểm điều trị, những người có học vấn càng cao càng tìm kiếm nhiều các Bệnh viện Trung ương với hệ số tương quan khá cao (r=0.50**). Có tương quan nghịch khơng cao ở lựa chọn địa điểm tìm kiếm là Trạm Y tế xã (r=-0.22**), một số người học vấn càng cao thì càng ít tìm kiếm Trạm Y tế xã, phường.
3.3.2. Mối liên quan giữa dân tộc của gia đình trẻ với thực trạng tìm kiếm
So sánh bằng test ANOVA cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong tìm kiếm địa điểm điều trị là các bệnh viện Trung ương với dân tộc (F=6.561, p< 0.001). Tìm hiểu điểm trung bình và độ lệch chuẩn cho thấy nhóm khách thể là dân tộc kinh có xu hướng tìm kiếm địa điểm điều trị là các bệnh viện Trung ương nhiều hơn các dân tộc khác (M=2.67), ở nhóm địa điểm này điểm trung bình dao động từ 1 đến 2.67. Trong đó nhóm ít tìm các bệnh viện Trung ương nhất là dân tộc H'Mong và Dao (M=1.00). Với địa điểm là Trạm Y tế xã, dân tộc Tày và H'Mong có xu hướng tìm nhiều hơn các dân tộc khác (M=3.03 và 2.67). Với địa điểm là bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh khơng có sự khác biệt trong tìm kiếm giữa các dân tộc, điểm trung bình dao động từ 2 đến 2.26, p>0.05 (khơng có ý nghĩa thống kê).
Với các nhà chuyên môn và cá nhân liên quan trong điều trị RLTT, ANOVA cho thấy có sự khác biệt trong tìm kiếm nhân viên y tế thôn bản (F=4.513, p<0.05). Dân tộc Tày tìm kiếm nhân viên y tế thôn bản nhiều hơn so với các dân tộc khác. Với điểm trung bình và độ lệch chuẩn như sau:
Bảng 3.9. Tương quan giữa các dân tợc trong tìm kiếm nhân viên y tế thơn bản
Dân tộc
Nhân viên y tế thôn bản
M SD Kinh 1.73 1.113 Tày 2.61 1.248 H'Mong 1.56 1.130 Dao 1.00 0.000 Khác 1.58 0.900
Khơng có sự khác biệt giữa các dân tộc trong tìm kiếm cán bộ tâm lý, thầy cúng, chuyên viên công tác XH, bác sĩ, thầy thuốc dân gian, cán bộ y tế xã và giáo viên giáo dục đặc biệt.
3.3.3. Mối liên quan giữa quan niệm về bệnh của trẻ với tìm kiếm LHĐT
* Quan niệm về tiên lượng bệnh
Biểu đồ 3.6. Mối quan hệ giữa quan niệm bệnh với tìm kiếm địa điểm điều trị
Với mức điểm trung bình cao nhất (3.50), những người có quan niệm bệnh vơ phương cứu chữa có xu hướng tìm kiếm các bệnh viện Trung ương nhiều nhất. Có thể lý giải điều này, bởi những gia đình đã tìm kiếm và chạy chữa ở tuyến cao nhất mà trẻ khơng cải thiện hoặc có kết luận bệnh mạn tính thì họ cho rằng hoặc biết rằng con mình vơ phương cứu chữa. Mặt khác khi dự đoán bệnh của con mình nặng thì gia đình sẽ tìm đến các bệnh viện tuyến trung ương nhiều hơn là tuyến dưới với mong muốn và hy vọng tìm được cách chữa trị tốt nhất cho con. Với quan niệm bệnh có thể khỏi hoặc bệnh chỉ cải thiện nếu được điều trị, khơng có sự khác biệt nhiều trong tìm kiếm giữa tuyến Trung ương và tuyến dưới của gia đình.
Phân tích ANOVA khơng thấy có sự khác biệt trong tìm kiếm các nhà chun mơn và cá nhân liên quan đến điều trị với quan niệm về tiên lượng bệnh.
* Quan niệm về nguyên nhân bệnh
Quan niệm về nguyên nhân bệnh chia hai nhóm, một nhóm cho rằng bệnh của trẻ chưa rõ nguyên nhân, một nhóm quan niệm bệnh do một số nguyên nhân. Sau khi phân tích bằng những phép thống kê so sánh, có một sự khác biệt giữa quan niệm bệnh do mơi Trường sống độc hại với tìm kiếm LHĐT qua các kênh thông tin. Giá trị điểm F= 11.76, (p =0.01) với test ANOVA và r = 0.31**,
những người quan niệm trẻ bị bệnh do môi trường sống độc hại tìm kiếm các LHĐT nhiều qua kênh thông tin là các tổ chức đồn thể. Một số gia đình quan niệm con bị bệnh do cách ni dạy của bố mẹ có xu hướng tìm kiếm các LHĐT thơng qua các gia đình khác có trẻ bị RLTT (tương quan thấp r=0.25**), và qua các trang web (r=0.24**).
Các phân tích thống kê cũng cho thấy ngồi ra khơng có sự khác biệt nào khác giữa nhóm quan niệm nguyên nhân bệnh với việc tìm kiếm các LHĐT.
3.3.4. Mối quan hệ giữa địa điểm với nhà chuyên môn và cá nhân điều trị mà gia đình tìm kiếm
Bảng 3.10. Giá trị tương quan giữa địa điểm điều trị với cá nhân điều trị được gia đình tìm kiếm (r)
Các BV trung ƣơng Các tổ chức BV huyện Trạm y tế xã BV tỉnh PK tƣ
Lãnh đạo địa phương -0.36 0.42** 0.8 0.39** 0.18 0.12
Cán bộ tâm lý 0.30** 0.25** 0.1 -0.12 0.09 0.2*
Thầy cúng -0.20* 0.55 0.15 0.28** -0.04 0.14
Chuyên viên CTXH 0.227* 0.30** 0.27** 0.125 0.202* 0.47**
Nhân viên YTTB -0.20 0.14 0.33** 0.56** 0.15 0.44
Bác sĩ 0.31** 0.16 0.05 0.37 0.47** 0.093
Cán bộ y tế xã -0.30** 0.59 0.32** 0.63** 0.24* - 0.07 Giáo viên (GDĐB) 0.34** 0.23* -0.27** - 0.35** -0.14 0.51
** Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01 (2 đuôi) * Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05 (2 đi)
Có khá nhiều tương quan tại bảng giá trị 3.10. Các gia đình tìm kiếm nhiều thông tin về LHĐT từ các tổ chức, đồn thể đồng thời cũng tìm kiếm nhiều từ lãnh đạo địa phương (r=0.42**), chuyên viên CTXH (r= 0.30**) với p <0.01, những địa điểm và cá nhân này có mối quan hệ chặt chẽ cũng như tương đồng về ngành dọc, chức năng.
Những gia đình tìm kiếm càng nhiều thơng tin điều trị về các bệnh viện Trung ương cũng có xu hướng tìm kiếm nhiều thơng tin về cán bộ tâm lý, bác sĩ và giáo viên GDĐB, ngược lại họ ít tìm kiếm cán bộ y tế xã (tương quan nghịch
r=-0.30**)
Với giá trị tương quan có ý nghĩa thống kê cao (p<0.01), những gia đình tìm kiếm nhiều cán bộ y tế xã cũng tìm kiếm nhiều LHĐT từ trạm y tế xã
(r=0.32**) và bệnh viện huyện (r=0.63**). Cùng với đó những gia đình càng
tìm kiếm nhiều đến bác sĩ đồng thời cũng tìm kiếm nhiều tới các bệnh viện Trung ương và bệnh viện tuyến tỉnh.
3.3.5. Mối quan hệ giữa kênh thơng tin tìm kiếm và cá nhân được tìm kiếm
Với mức độ tương quan thấp test ANOVA cho kết quả, một số người sử dụng nhiều thông tin về LHĐT trên Internet thì tìm kiếm cán bộ tâm lý
(r=0.25**) và chuyên viên công tác xã hội (r=0.25**) nhiều hơn những người
sử dụng kênh thông tin khác. Một kết quả đáng chú ý đó là những người tìm kiếm thơng tin về LHĐT qua ti vi lại có xu hướng ít tìm kiếm thầy cúng trong điều trị RLTT cho con em mình (r=-30**).
Việc lựa chọn các kênh thơng tin cũng tương quan với nhiều yếu tố khác như tuổi, học vấn. Những người học vấn càng cao càng tìm thơng tin nhiều qua internet (r=0.46**). Ở mức độ tương quan thấp, một số người ở nhóm tuổi càng cao càng có xu hướng tìm thơng tin nhiều thơng qua bạn bè, người thân (r=0.25**)
3.3.6. Một số yếu tố liên quan khác.
Phân tích tương quan giữa yếu tố cảm xúc của gia đình khi tìm kiếm với một số yếu tố khác cho thấy nhóm tuổi của bố mẹ và người thân trẻ càng cao thì càng ít lo lắng hơn (tương quan nghịch với ý nghĩa thống kê cao r=-33**, p<0.000). Một số phụ huynh là nữ (mẹ hoặc bà của trẻ) dễ bi quan mất phương
hướng hơn những phụ huynh là nam (mức tương quan không cao r=0.22*).
3.3.7. Mối quan hệ giữa tìm kiếm và lựa chọn sử dụng loại hình điều trị RLTT cho trẻ của gia đình. cho trẻ của gia đình.
Chúng tôi dành một phần nội dung để khảo sát về thực trạng lựa chọn điều trị cho trẻnhằm phân tích tương quan giữa tìm kiếm và lựa chọn cách thức điều trị sau tìm kiếm để có cái nhìn tồn diện về thực trạng tìm kiếm các LHĐT của gia đình dành cho trẻ có RLTT.
3.3.7.1. Mối quan hệ giữa khoảng thời gian gia đình cho trẻ đi điều trị sau khi phát hiện bệnh với thực trạng tìm kiếm LHĐT.
Bảng 3.11. Mối tương quan giữa thời gian thăm khám và điều trị sau khi phát hiện bệnh với địa điểm được gia đình tìm kiếm
Địa điểm đƣợc gđ tìm kiếm
Thời gian thăm khám và điều trị sau phát hiện bệnh
M p r < 1 tháng 1-6 tháng 6 th– 1 năm > 1 năm Các bệnh viện TW 3.5 2.47 2.00 1.60 0.000 - 0.43** Bệnh viện huyện 1.87 2.13 2.58 2.40 0.134 0.19* Trạm y tế xã 2.52 2.13 2.85 2.74 0.126 0.13 Bệnh viện tỉnh 2.48 2.83 2.19 2.14 0.58 -0.19* Phòng khám tư 1.30 1.30 1.19 1.11 0.632 -0.12
** Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01 (2 đi) * Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05 (2 đi)
Từ kết quả ở bảng 3.11 cho thấy có sự khác biệt trong tìm kiếm các bệnh viện Trung ương với kết quả có ý nghĩa thống kê. Số gia đình cho trẻ đi thăm khám và điều trị sớm (<1 tháng) có xu hướng tìm kiếm các bệnh viện Trung ương nhiều nhất (M = 3.5, cao nhất), r = -0.43 ** (tương quan nghịch), tức là
gia đình tìm kiếm bệnh viện Trung ương càng nhiều thì cho con đi khám càng sớm (ít đi khám chậm trễ). Với các địa điểm khác, khơng có sự khác biệt với khoảng thời gian gia đình cho trẻ đi thăm khám và điều trị sau phát hiện bệnh.
So sánh với các yếu tố khác, thấy có mối tương quan với những khó khăn của gia đình khi tìm kiếm loại hình điều trị và kênh thơng tin gia đình tìm kiếm, kết quả cụ thể ở bảng giá trị 3.12:
Bảng 3.12. Tương quan giữa thời gian cho trẻ đi điều trị sau phát hiện bệnh với khó khăn và kênh thơng tin gia đình tìm kiếm các loại hình điều trị
Khó khăn của gia đình khi tìm kiếm LHĐT
Thời gian thăm khám và điều trị sau phát hiện bệnh
r p
Khó khăn khơng có kinh phí, phương tiện 0.20 0.961
Bận rộn khơng có thời gian -0.33** 0.000
Bố hoặc mẹ khơng đủ sức khỏe 0.04 0.684
Khơng có kiến thức về bệnh 0.26** 0.006
Giao thơng khó khăn 0.12 0.220
Các thành viên gia đình khơng quan tâm 0.18 0.400
Anh em bạn bè không ủng hộ 0.23 0.014
Mọi người kỳ thị 0.03 0.727
Phong tục tập quán 0.33** 0.000
Kênh thơng tin GĐ tìm kiếm
Đài 0.12 0.199 Cán bộ y tế -0.10 0.310 Sách báo, tạp chí 0.26 0.851 Ti vi -0.13 0.165 Tranh ảnh, tờ rơi -0.12 0.193 Bạn bè người thân 0.13 0.162 Internet 0.15 0.125 Các gia đình khác 0.14 0.426
Các cơ quan, đoàn thể -0.30** 0.001
** Tương quan đáng kể ở mức 0,01 (2 đuôi) * Tương quan đáng kể ở mức 0,05 (2 đuôi)
Theo bảng giá trị trên, với tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê (r=-
0.33), những gia đình càng bận rộn khơng có thời gian, lại càng cho con đi thăm
khám và điều trị sớm, điều này ngược với dự đoán càng bận rộn thì gia đình càng chậm trễ trong việc đưa con đi điều trị. Cùng với đó một số gia đình khơng có kiến thức về bệnh cũng thường đưa con đi khám và điều trị sớm sau khi phát hiện bệnh (r=0.26**, tương quan thấp). Có một mối quan hệ đặc biệt đó là những gia đình có nhiều khó khăn với phong tục tập quán tại địa phương lại đưa con đi khám và điều trị muộn hơn (r=0.33**), nhưng tỷ lệ khó khăn này khơng cao, chỉ có 3 người chiếm 2.2% lựa chọn khó khăn này ở mức hồn tồn đúng nên mối quan hệ này khơng mang tính đại diện.
Trong tương quan với các kênh thơng tin tìm kiếm, có sự tương quan nghịch giữa tìm kiếm thơng qua các cơ quan đồn thể với thời gian đưa trẻ đi thăm khám, điều trị (r=-0.30**), nghĩa là những người tìm kiếm thơng tin qua các cơ quan đồn thể càng nhiều thì càng đưa con đi thăm khám và điều trị sớm.
3.3.7.2. Mối quan hệ giữa nơi điều trị hiện tại với việc tìm kiếm các LHĐT Bảng 3.13. Tương quan giữa địa điểm được tìm kiếm với địa điểm điều trị
Nơi điều trị
N %
Địa điểm đƣợc tìm kiếm (r) Các BV TƢ BV huyện Trạm y tế xã BV tỉnh Bệnh viện tuyến tỉnh 58 50.9 0.28** -0.17 -0.35** -0.27** Phòng khám tư 6 5.3 0.01 -0.09 -0.12 -0.13
Các Trung tâm chuyên biệt 45 39.5 0.08 0.14 0.14 0.22* Trạm Y tế xã 37 32.5 0.24** -0.27** -0.55** -0.21*