Hình ảnh mơ tả hiện tượng ma trơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương nitơ – photpho hóa học 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 58)

Bài 105: Khi đi gần các sông như sông Tô Lịch, sông Nhuệ vào ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy mùi khai bốc lên. Em hãy giải thích hiện tượng trên. Em hãy đề xuất phương án để giảm mùi khai của các dịng sơng này.

Bài 106: Vì sao nói N2 là kẻ thù của thợ lặn?

Bài 107: Ví sao khơng nên ăn dưa muối khi còn cay, hăng và hơi có vị đắng?

Bài 108: Thành phần chính của khơng khí gồm có những khí nào? Hiện tượng của

Bài 109: Urê được sản xuất như thế nào? Tại sao urê được sử dụng rộng rãi trong

nơng nghiệp hiện nay? Ure cịn được một số người dung để ướp thủy sản để giữ cho thủy sản nhìn tươi lâu, theo em cách làm này có ảnh hưởng đến sức khỏe con người không?

Bài 110: Gần đây một số người bán hàng muốn luộc ngơ nhanh chín và bảo quản

ngô luộc được lâu hơn người ta đã dùng chất gì? Tác hại như thế nào đối với sức khỏe của con người.

Bài 111: Muối nào được dùng để chế tạo thuốc nổ đen và làm phân bón?

A. NaNO3 B. NH4NO3 C. Ca(NO3)2 D. KNO3.

Bài 112: Trong phịng thí nghiệm, khi bị ngộ độc Cl2, người ta sơ cứu bằng cách cho nạn nhân ngửi khí gì?

A. H2 B. NH3 C. O2 D. N2.

Bài 113: Một loại khí thường được dùng trong y học, khi dùng với oxy sẽ có tác

dụng giảm đau và vơ cảm nhẹ tại vị trí bị chấn thương hay trong các thủ thuật răng, sinh nở và tiểu phẫu. Khi hít vào bệnh nhân thấy cơ thể và tinh thần thư giãn, khơng lo lắng, có cảm giác hưng phấn, gây cười. Khí đó là

A. CO2. B. N2O. C. NO. D. NO2.

Bài 114: Để bón phân urê cho lúa thì thời điểm nào trong ngày là thích hợp nhất?

A. Buổi chiều tối khi mặt trời lặn

B. Buổi sáng sớm sương còn đọng trên lá C. Buổi trưa nắng

D. Buổi tối lúc 12 giờ đêm.

Bài 115: Photpho rất cần cho người và động vật. Trong tư nhiên, photpho thường

tồn tại ở dạng photphat trong cơ thể người. Phần lớn photphat được dự trữ tại xương (khoảng 90%), còn lại hiện diện trong các tổ chức mềm của cơ thể như máu, tế bào, các dịch tiết và dịch giữa các tế bào. Nếu cơ thể thiếu photphat thì giảm khả năng làm việc, loạn thần kinh chức năng, yếu răng, yếu cơ và sự trao đổi chất sẽ bị rối loạn. Cơ thể cần khoảng 800 đến 1200mg photphat mỗi ngày. Để đảm bảo nhu cầu photphat cho cơ thể nên sử dụng đều đặn các loại thực phẩm giàu photphat trong chế độ ăn hàng ngày như:

B. Viên bổ sung photphat

C. Bánh, kẹo, đường, mật ong, nước chanh D. Các loại rau, củ và trái cây.

Bài 116: Trước đây trong thời gian chiến tranh ở Việt Nam, đế quốc Mỹ đã sử dụng

bom napan để gây cháy bỏng nghiêm trọng. Trong thành phần bom napan có

A. Photpho đỏ B. Photpho trắng

C. Lưu huỳnh D. Cacbon.

2.3. Một số biện pháp sử dụng hệ thống sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS triển năng lực GQVĐ cho HS

Để hệ thống bài tập có hiệu quả cao trong việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS, chúng ta cần có những biện pháp sử dụng phù hợp. Tôi xin đề xuất một số biện pháp sau:

2.3.1. Sử dụng bài tập để phát triển các thành tố của năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học. trong dạy học hóa học.

Để phát triển năng lực giải quyết vấn đề. GV cần chú ý hướng dẫn cho HS phân tích đề bài và tiến hành các hoạt động:

- Phát hiện vấn đề cần giải quyết. - Xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề. - Thực hiện thành công kế hoạch giải.

- Rút ra kết luận chính xác và đánh giá kế hoạch giải.

Ví dụ 1: Quan sát thí nghiệm được mơ tả bằng hình vẽ bên và giải thích tại sao

nước lại phun mạnh vào bình chứa NH3? Tại sao nước ở trong cốc thì khơng màu

Phát hiện vấn đề: Nguyên nhân gây ra sự thay đổi áp suất trong bình NH3

và mơi trường của dung dich NH3 khi

amoniac tác dụng với nước.

Hƣớng giải quyết vấn đề: Khí NH3

tan nhiều trong nước. Khi tan vào nước

áp suất trong bình đựng NH3 giảm

mạnh, thấp hơn áp suất khí quyển → nước phun mạnh vào trong bình

- NH3 đã tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ làm hồng phenolphtalein.NH3 nhận

H+ của nước làm cho [OH-] trong dung dịch tăng lên. NH3 + H2O ⇌ NH4+

+ OH-

Kết luận: NH3 tan nhiều trong nước, dung dịch amoniac có tính bazơ.

Ví dụ 2: Giải thích vì sao nitơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? Viết PTHH để

minh họa các tính chất này.

Phát hiện vấn đề: Nitơ có khả năng thu thêm và nhường đi electron để tạo ra các

hợp chất có các mức oxi hóa khác nhau.

Hƣớng giải quyết vấn đề: Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử nitơ (Nhóm VA, có 5e

lớp ngồi cùng). Xác định

- Có khả năng nhận 3e → thể hiện tính oxi hóa ( khi tác dụng với H2, kim loại tạo hợp chất có số oxi hóa -3).

- Có khả năng nhường từ 1 → 5e → thể hiện tính khử (khi tác dụng với phi kim có độ âm điện cao hơn tạo hợp chất có số oxi hóa +1, +2, +3, +4, +5).

Ví dụ 3: Cho mg hỗn hợp X gồm Ca, MgO tác dụng hết với dd HNO3 dư, thu được

dd Y chứa a gam muối nitrat. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y,thu được (a - 32)

gam kết tủa Z. Giá trị của m là

A. 40gam B. 20 gam C. 80 gam D. 120 gam.

Để chọn đáp án đúng cần hướng dẫn HS:

Phát hiện vấn đề:

- Q trình biến đổi của hỗn hợp X trong thí nghiệm.

- Có q trình phản ứng oxi hóa khử của Ca và trao đổi của MgO → Không sử dụng được phương pháp thăng bằng e.

- Giá trị a không xác định → không dùng phương pháp đại số (số ẩn nhiều hơn số phương trình đại số).

- Từ giá trị của hỗn hợp Z là (a – 32) → có sự giảm khối lượng của muối

CO32- so với muối NO3- → sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng là phù hợp.

Lập kế hoạch giải:

- Xác định khối lượng giảm khi chuyển từ 1 mol muối NO3- thành 1 mol muối CO32-

→ (62x2) – 60 = 64 gam.

- Xác định số mol muối NO3- trong hỗn hợp Y → (32 : 64 = 0,5 mol).

- Xác định số mol của X → 0,5 mol → mX = 20 gam → Chọn đáp án B.

2.3.2. Sử dụng bài tập hóa học tạo tình huống có vấn đề trong bài dạy nghiên cứu tài liệu mới cứu tài liệu mới

Sử dụng BTHH để tạo tình huống có vấn đề trong bài dạy nghiên cứu kiến thức mới là phương pháp được nhiều GV sử dụng. GV đưa ra các bài tập trong đó chứa đựng mâu thuẫn nhận thức với các kiến thức HS đã biết để từ đó khơi gợi sự hứng thú, tính tị mị, sự mong muốn tìm hiểu, chinh phục kiến thức mới của HS.

Đối với phương pháp này, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau ( nội dung kiến thức, trình độ của HS, ý đồ dạy học của GV...), bài tập này có thể chỉ để GV nêu vấn đề, làm lời gợi mở cho nội dung học tập bài mới, hoặc có thể đây là nhiệm vụ GV đặt ra cho HS phải phát hiện được vấn đề và giải quyết có hiệu quả.

Ví dụ 1: Trong bài nghiên cứu về nitơ, GV có thể sử dụng câu hỏi sau để tạo

tình huống có vấn đề.

Tại sao nitơ có độ âm điện khá lớn (3,0) nhưng lại khá trơ ở điều kiện thường?

Phát hiện mâu thuẫn nhận thức: N có độ âm điện lớn >< độ hoạt động hóa học

kém ở nhiệt độ thường.

Phát hiện vấn đề: Do cấu tạo trong phân tử nitơ và độ bền liên kết trong phân tử. Giải quyết vấn đề: Viết công thức cấu tạo của Nitơ, nhận xét về bản chất độ bền

Công thức cấu tạo của N2: N≡ N → liên kết 3 bền vững ( Eliên kết = 946kJ/mol). Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học ( do có lk ba rất bền),năng lượng của liên kết ba (E

N≡N = 946 kJ/mol) lớn gấp 6 lần năng lượng lk đơn N–N(E

N-N

=169 kJ/mol) nên ở 30000C vẫn chưa bị phân hủy rõ rệt thành nguyên tử.

Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động hơn và có thể tác dụng được với nhiều chất. Bài tập này được nêu ra khi cho HS học về tính chất hóa học của Nitơ để tạo tình huống có vấn đề, từ đó dưới sự chỉ dẫn của GV mà hiểu được lí do vì sao ở

điều kiện thường N2 được dùng để tạo môi trường trơ bảo quản thực phẩm.

Ví dụ 2: Khi dạy về bài 8: Amoniac và muối amoni GV có thể sử dụng câu

hỏi sau đây để tạo tình huống có vấn đề.

GV cho HS dự đốn hiện tượng thí nghiệm: Cho dd NH3 đến dư vào dd CuSO4, AlCl3.

HS sẽ dự đoán: + dd NH3 dư + CuSO4 → có kết tủa xanh, kết tủa khơng tan.

+ dd NH3 dư + AlCl3 → có kết tủa trắng và kết tủa tan dần.

GV hoặc cho HS tiến hành hai thí nghiệm để kiểm nghiệm dự đốn trên.

+ Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 đến dư.

+ Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 đến dư.

Yêu cầu HS quan sát hiện tượng.

- Thí nghiệm 1: Có kết tủa keo trắng khơng tan trong NH3 dư. - Thí nghiệm 2: Có kết tủa xanh tan trong NH3 dư.

Hiện tượng thí nghiệm trái với dự đốn của HS tạo mâu thuẫn nhận thức. GV đặt câu hỏi tình huống

Tại sao NH3 có thể hịa tan được Cu(OH)2 mà không thể hòa tan được Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính? Cu(OH)2 có tính chất gì khác với Al(OH)3 mà tan được trong dung dịch amoniac?

Phát hiện vấn đề: Sự khác biệt về cấu hình electron của hai ion Cu2+ và Al3+ và khả

năng hình thành liên kết cho nhận với phân tử NH3 (có cặp e chưa sử dụng).

Giải quyết vấn đề: Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3 là do Cu(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan trong dung dịch.

Còn mặc dù Al(OH)3 là chất lưỡng tính nhưng vẫn khơng tan trong dung

dịch NH3 là do NH3 là một bazơ yếu và Al(OH)3 khơng có khả năng tạo phức với

NH3.

NH3 chỉ tạo phức được với một số ion kim loại là: Cu2+, Ag+, Zn2+, Ni2+, Pb2+ hình thành liên kết cho nhận giữa cặp e chưa sử dụng của N với các ion này.

Bài tập này được cho HS làm khi nghiên cứu về tính chất của NH3. Qua bài

tập này HS vận dụng kiến thức đã có để GQVĐ từ đó dưới sự chỉ đạo, dẫn dắt của GV mà HS lĩnh hội được kiến thức mới một cách tích cực, chủ động và hăng hái.

2.3.3. Sử dụng bài tập hóa học tạo tình huống có vấn đề để củng cố, phát triển

mở rộng kiến thức và rèn kĩ năng

Trong q trình ơn tập, củng cố kiến thức, sử dụng BTHH là vô cùng cần thiết. Sử dụng bài tập chứa đựng tình huống có vấn đề sẽ giúp HS hiểu rõ, hiểu sâu nội dung bài tập, khắc sâu và ghi nhớ kiến thức. Rèn cho HS năng lực GQVĐ mang tính phức hợp giúp HS phát triển và mở rộng kiến thức, rèn kĩ năng và phát triển năng lực GQVĐ.

Ví dụ 1: Khi ôn tập và củng cố kiến thức chương Nitơ – Photpho. GV có thể

giao bài tập có dạng như sau:

Cho hỗn hợp 4 kim loại có hóa trị khơng đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia thành hai phần bằng nhau:

Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2.

Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HNO3lỗng dư thu được V lít một khí

khơng màu hóa nâu trong khơng khí (các khí đo ở đktc). Tính giá trị của V.

Phát hiện vấn đề: Phản ứng ở hai phần đều là phản ứng oxi hóa - khử với

lượng hỗn hợp như nhau.

- Các kim loại có hóa trị khơng đổi

+ Số mol e nhường của các kim loại trong 2 thí nghiệm như nhau. + Số mol e nhận của các chất oxi hóa trong 2 thí nghiệm là như nhau.

- Sử dụng phương pháp bảo toàn e là phù hợp nhất.

Phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề:

Số mol e nhận (2

2

H

n ) = 2. 3, 36

22, 4 = 2.0,15

- Qúa trình nhận e trong thí nghiệm 2:

5 2 3 N e N     Số mol e nhận (3nNO).

- Cân bằng số mol e nhận trong 2 quá trình: 2

2 H n = 3nNO cùng điều kiện → 2 2 H V = 3VNO → VNO = 2 2 3VH = 2,24 lít.

Ví dụ 2: Nitơ và Photpho cùng có số oxi hóa là +5 trong hai axit HNO3, H3PO4 nhưng tại sao HNO3 có tính oxi hóa mạnh, cịn H3PO4 khơng có tính oxi hóa?

Phát hiện vấn đề: Mặc dù N, P cùng số oxi hóa trong phân tử axit nhưng có

sự khác biệt về cấu tạo của 2 axit và độ âm điện của hai nguyên tố N và P.

Giải quyết vấn đề:

- Nguyên tử N có độ âm điện (3,07) lớn hơn độ âm điện của P (2,1) nên

trong HNO3 trạng thái oxi hóa +5 của N kém bền hơn trạng thái oxi hóa +5 của P

trong H3PO4.

- Phân tử H3PO4 có tính đối xứng cao hơn nhiều so với HNO3, H3PO4 axit đa chức.

Ví dụ 3: Tại sao Nitơ có độ âm điện lớn hơn Photpho nhưng ở điều kiện

thường Photpho lại hoạt động mạnh hơn Nitơ?

Phát hiện vấn đề: Sự khác biệt về cấu tạo phân tử của Nitơ và Photpho. Hƣớng giải quyết vấn đề: Yêu cầu HS mô tả.

- Cấu tạo phân tử N2: NN , Elk = 946 KJ/mol = 225,8 Kcal/mol và ở 30000C bị phân hủy thành nguyên tử.

- Cấu tạo phân tử P4: Elk = 50Kcal/mol.

- So sánh độ bền của liên kết trong phân tử N2 và phân tử photpho →rút ra kết luận.

2.3.4. Sử dụng các bài tập hóa học thực nghiệm, thực tiễn để phát triển năng lực

giải quyết vấn đề cho HS.

Sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm, thực tiễn để HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, phát triển sự hứng thú, tìm tịi của HS tăng niềm tin của HS vào hóa học. Ngồi ra, làm nhiều bài tập về thực tiễn cũng góp phần rèn luyện cho HS thói quen quan sát các hiện tượng thực tiễn, giải thích

các hiện tượng đó và giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn cuộc sống.

Ví dụ 1: GV cho HS quan sát mơ phỏng q trình điều chế NH3, yêu cầu HS

nêu các biện pháp đã được sử dụng để tăng hiệu suất tổng hợp NH3.

HS thảo luận, thống nhất và đƣa ra ý kiến:

Sau đó GV hƣớng dẫn HS phân tích chọn ra phƣơng án đúng để áp dụng và kết luận:

- Sử dụng chất xúc tác để làm tăng tốc độ phản ứng, chia xúc tác thành

nhiều lớp để làm tăng diện tích tiếp xúc.

- Thực hiện trong bình kín để giữ áp suất cao làm cân bằng dịch chuyển về

phía sinh ra NH3, hiệu suất phản ứng tăng lên.

- Làm lạnh để NH3 chuyển sang trạng thái lỏng tách ra khỏi hốn hợp khí,

dẫn hỗn hợp khí cịn lại về tháp tổng hợp.

Ví dụ 2: Theo em trong nước mưa trong những cơn giơng chứa những chất gì? pH

Hình 2.17. Hình ảnh mơ tả mưa axit

Hƣớng giải quyết vấn đề: Cơn giông, sấm sét cung cấp năng lượng nên

N2 + O2 → NO O2 NO2 H O2  HNO3. - Trong nước mưa có HNO3, NO2, CO2 tan → Môi trường axit pH < 7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương nitơ – photpho hóa học 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)