NH3 trong nước
Bài 47: Giải thích vì sao bình đựng dung dịch HNO3 để lâu trong phịng thí nghiệm
có màu vàng? Dung dịch HNO3 có cịn ngun chất không? Cách hạn chế ảnh
hưởng này.
Bài 48: Giải thích vì sao N và Cl có độ âm điện tương đương nhau, nhưng ở điều
kiện thường N kém hoạt động hơn so với clo? Lấy ví dụ minh họa.
Bài 49: Vì sao NH3 vừa có tính khử, vừa có tính bazơ? Cho ví dụ minh họa.
Bài 50: Để tách NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm H2, N2, NH3 trong công nghiệp người ta làm cách nào? Giải thích.
Bài 51: Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của
kim loại Cu với HNO3 có NO2 thốt ra mơi trường. Hãy tìm biện pháp xử lý đơn giản tốt nhất để chống ô nhiễm mơi trường.
Bài 52: Vì sao nitơ lỏng lại được dùng để bảo quản các mẫu máu và các mẫu vật
sinh học khác?
Bài 53: Theo em trong nước mưa có những cơn giơng chứa những chất gì? pH của
nước mưa khoảng bao nhiêu? Vì sao sau cơn mưa giơng thì cây cối lại tốt tươi?
Bài 54: Trong chế biến thực phẩm ăn nhanh như thịt hun khói, xúc xích có sử dụng
diêm tiêu để bảo quản và tạo màu tươi ngon. Các loại thực phẩm này được hướng dẫn sử dụng là ăn ngay hoặc hấp nóng, rán qua khơng rán kỹ. Vì sao khơng rán kỹ xúc xích trước khi ăn?
Bài 55: Vì sao bón phân đạm cho đất thì làm cho độ chua của đất tăng lên? Nêu
Bài 56: N2 chiếm khoảng 80% thành phần khơng khí. Vậy ta có thể điều chế N2 từ khơng khí bằng dụng cụ đơn giản được khơng? Nếu có hãy thiết kế bộ dụng cụ để điều chế khí N2 từ khơng khí trong phịng thí nghiệm.
Bài 57: Hãy điền ghi chú cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế và thu khí N2 (trong phịng thí nghiệm) sau: