Quy mô trường lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu học trung văn, nam từ liêm hà nội (Trang 46)

2.2. Sơ lược về trường tiểu học Trung Vă n Nam Từ Liêm Hà Nội

2.2.1. Quy mô trường lớp

Trường Tiểu học Trung Văn thuộc phường Trung Văn quâ ̣n Nam Từ Liêm - thành phố Hà Nội , nằm ở cửa ngõ Tây Nam thủ đô Hà Nội . Trường được tách ra từ trường Phổ thông cơ sở cấp 1, 2 Trung Văn từ năm 1992 với 8 phòng học; thiếu khu hiệu bộ và các phịng học chức năng khác và được đởi tên là trường Tiểu ho ̣c Trung Văn.

Diê ̣n tích trường là 8500m2 Được sự quan tâm của Quâ ̣n ủy , Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân quâ ̣n Nam Từ Liêm , phòng GD & ĐT Nam Từ Liêm, Uỷ ban nhân dân phường Trung Văn cùng với sự nỗ lực không ngừng của cả thầy và trò năm

2009 trường Tiểu học Trung Văn đươ ̣c công nhâ ̣n là trường chuẩn Quốc gia mức đô ̣ 2, đây cũng là vinh dự của trường khi là trường đầu tiên của thành phố Hà Nô ̣i.

2.2.2. Quy mô phát triển giáo dục trong các năm

Bảng 2.1: Chỉ tiêu tuyển sinh các năm

Năm học Số lớp Số HS Tổng Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5

2011 - 2012 24 862 238 194 199 112 116 2012 - 2013 29 1068 293 254 199 202 120 2013 - 2014 34 1351 380 294 267 200 210 2014 - 2015 35 1602 422 392 297 282 209 2015 - 2016 36 1876 476 415 394 303 288

(Nguồn: Văn phòng Trường Tiểu học Trung Văn)

Kết quả thống kê cho thấy, trong những năm gần đây số học sinh của toàn trường tăng lên rất nhiều. Trong vịng 4 năm số học sinh tăng hơn gấp đơi. Trong số đó, số học sinh lớp 1 tăng nhiều nhất.

2.2.3. Chất lượng giáo dục

Nhà trường chú trọng đến cả chất lượng giáo dục đại trà và chất lượng học sinh mũi nhọn , luôn đứng trong tốp đầu của quận. Dưới đây là bảng tổng hợp chất lượng giáo dục của nhà trường trong những năm gần đây:

Bảng 2.2: Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm

Năm ho ̣c Tỉ lê ̣

Học lực Hạnh kiểm HTCT

TH Giỏi Khá TB Yếu Đa ̣t Chƣa đạt

2011 - 2012 SL 609 180 70 3 862 0 116 % 70,6 21 8,1 0,3 100 0 100 2012 - 2013 SL 788 217 59 4 1068 0 120 % 73,9 20,3 5,5 0,3 0 0 100 2013 - 2014 SL 1062 232 57 0 1351 0 210 % 78,6 17,2 4,2 0 100 0 100

Biểu đồ 2.1: Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm 70,6 73,9 78,6 21 20,3 17,2 8,1 5,5 4,2 0,3 0,3 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Giỏi Khá TB Yếu 2011-2012 2012-2013 2013-2014

Bảng 2.3: Chất lượng giáo dục đại trà

Năm học

Tỉ lệ Học tập và

các HĐGD Năng lƣ̣c Phẩm chất

Khen thƣởng HTCT TH HTT HTXS 2014 - 2015 SL 1602 0 1602 0 1602 0 581 956 209 % 100 100 0 100 36,2 59,6 100 2015 - 2016 SL 1886 0 1886 0 1886 0 652 1114 288 % 100 100 0 100 34,6 59,1 100

(Nguồn: Văn phòng Trường Tiểu học Trung Văn)

Biểu đồ 2.2: Chất lượng giáo dục đại trà

36,2 59,6 100 100 100 100 59,1 34,6 100 100 100 100 0 20 40 60 80 100 120 HT&HĐGD Năng lực Phẩm chất HHT HTXS HTCTTH 2014-2015 2015-2016

Bảng 2.4: Chất lượng giáo dục mũi nhọn

Năm ho ̣c Tỉ lệ Giải cấp trƣờng Giải cấp quận Giải cấp thành phố Giải cấp quốc gia 2013-2014 SL 78 6 2 0 % 90.70 6.98 2.33 0.00 2014 - 2015 SL 138 15 13 5 % 80.70 18.59 69.94 7.15

Biểu đồ 2.3: Chất lượng giáo dục mũi nhọn

90,7 80,7 6,98 18,6 2,33 69,9 0 7,15 0 20 40 60 80 100

cấp trường Cấp quận Cấp TP Cấp quốc gia

2013-2014 2014-2015

Kết quả thống kê cho thấy, HS trong nhà trường đã đạt thành tích đáng mừng. Kết quả học tập của HS được thể hiện qua năng lực, phẩm chất, quá trình hoàn thành chương trình Tiểu học và thành tích thơng qua khen thưởng.

Dưới sự chỉ đạo của cấp trên cũng như sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ GV, sự nghiệp giáo dục của nhà trường trong những năm qua đã có những bước phát triển tốt.

2.2.4. Nhu cầu học tập, rèn luyện của học sinh

CMHS (cha mẹ học sinh) trên đi ̣a bàn thành phố Hà Nô ̣i nói chung cũng như tại địa phương phường Trung Văn đưa con vào học tại các trường chất lượng cao, trường dân lâ ̣p ngày càng nhiều , cho dù tiền ho ̣c phí khá cao . Qua đó cho thấy nhu cầu ho ̣c tâ ̣p , rèn luyện của học sinh và cha mẹ học sinh trên địa bàn Trung Văn , Nam Từ Liêm Hà Nô ̣i ngày mô ̣t cao . Như đã giới thiê ̣u ở trên Tiểu ho ̣c Trung văn nằm trên đi ̣a bàn quâ ̣n Nam Từ Liêm , mô ̣t quâ ̣n có nhiều trường dân lâ ̣p chất lượng cao nhất thành phố Hà Nô ̣i , giáp ranh với hai quận Thanh Xuân và Hà Đông , nên cha me ̣ ho ̣c sinh có nhiều cơ hô ̣i lựa cho ̣n trường có chất lượng tốt cho con em mình. Học sinh trong những năm 2013 trở về, thường có xu hướng học trái tuyến .

Vào thời điểm đó trường chưa được trang bi ̣ máy móc thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i , dịch vụ giáo dục nghèo nàn , chương trình , quy trình đánh giá quá trình da ̣y ho ̣c chưa hiê ̣u quả. Để đáp ứng nhu cầu chính đáng của CMHS và xây dựng thương hiê ̣u mô ̣t trường công lâ ̣p , không còn con đường nào khác nhà trường đã và đang xây dựng mô ̣t mô hình giáo du ̣c hiê ̣n đa ̣i với nhiều di ̣ch vu ̣ giáo du ̣c khác nhau , xây dựng môi trường giáo du ̣c có nét riêng biê ̣t trong hê ̣ thống giáo du ̣c Nam Từ Liêm.

2.2.5. Khái quát đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên

Bộ máy hoạt động của nhà trường gồm: + Ban giám hiệu: 03 đ/c

+ 5 tổ chuyên môn bao gồm: Tổ khối 1; Tổ khối 2; Tổ khối 3; Tổ khối 4; Tổ khối 5 + Tổ chuyên biê ̣t: gồm giáo viên dạy Âm nhạc, Mĩ thật, Thể dục, Tiếng Anh và Tin học.

+ Các tổ chức đồn thể trơng nhà trường gồm: Chi bộ đảng: gồm 32 đ/c; đảng viên; Cơng đồn; Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Ban thanh tra nhân dân; Ban đại diện hội cha mẹ học sinh.

Theo thống kê tính đến tháng 9 năm 2015 tổng số cán bộ, giáo viên và nhân viên biên chế của nhà trường là 60 người. Ban giám hiê ̣u đều có trình đô ̣ chuyên môn Đa ̣i ho ̣c , Trung cấp chính tri ̣ và cử nhân quản lí giáo du ̣c . Về trình độ chun mơn 100% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn (Đa ̣i ho ̣c và cao đẳng ). Hàng năm số giáo viên dạy giỏi cấp trường đạt trên 80%, giáo viên dạy giỏi cấp quâ ̣n, cấp thành phố chiếm 59,5%.

2.2.6. Về cơ sở vật chất, kĩ thuật của trường

Khung cảnh sư phạm nhà trường xanh - sạch - đẹp, khuôn viên nhà trường rộng nhiều cây xanh, diện tích sân chơi bãi tâ ̣p lớn đầy đủ đồ dùng du ̣ng cu ̣ thể thao . Có 6 phòng chức năng, 36 phòng học văn hoá đầy đủ máy móc hiện đại , 1 nhà giáo dục thể chất, 100% phòng đều có đủ hệ thống ánh sáng học đường, bảng chống loá… Đặc biệt nhà trường có 1 thư viện đọc học sinh rộng 100m2 được lát sàn gỗ với hơn 30.000 đầu sách các loa ̣i, 1 thư viện giáo viên, 1 phòng đồ dùng, 2 phòng tin học với 60 máy tính, 1 bếp ăn một chiều, 1 phòng y tế có đầy đủ cơ số thuốc và các thiết bị y tế, 14 khu nhà vệ sinh. Nhà trường đó kết nối internet và wifi phục vụ việc quản lí và giảng dạy toàn trường. 100% các lớp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

2.3. Khái quát về khảo sát thực trạng

Để khảo sát thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu ho ̣c Trung Văn, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát. Cụ thể như sau:

* Mục đích của của khảo sát: Làm rõ thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu ho ̣c Trung Văn từ đó chỉ ra những mặt thuận

lợi, khó khăn đồng thời ưu, nhược điểm của thực trạng.

* Đối tượng khảo sát

Đề tài được khảo sát trên 4 nhóm đối tượng, cụ thể: + Cán bộ quản lí nhà trường: 03 người

+ Giáo viên: 50 người

+ Phụ huynh học sinh: 585 người + Học sinh lớp Bốn, Năm: 585 em

* Nội dung khảo sát: Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:

+ Thực tra ̣ng hoạt động kiểm tra - đánh giá trong dạy học tại trường tiểu ho ̣c Trung Văn

+ Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu ho ̣c Trung Văn

* Phương pháp khảo sát: Để khảo sát thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu ho ̣c Trung Văn tác giả đề tài tiến hành xây dựng 4 mẫu phiếu trưng cầu ý kiến:

Mẫu 1: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL trường TH Trung Văn (Phụ lục 1) Mẫu 2: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho GV. (Phụ lục 2)

Mẫu 3: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho PHHS (Phụ lục 3) Mẫu 2: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho HS lớp 4,5. (Phụ lục 4)

* Cách đánh giá: Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dưa vào phương

pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và phương pháp cho điểm Cụ thể:

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:

Chuẩn cho điểm:

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

Hồn tồn khơng đáp ứng Không đáp ứng Đáp ứng một phần Đáp ứng Hoàn toàn đáp ứng Hoàn toàn khơng tốt Khơng tốt Bình thường Tốt Rất tốt

Rất không đồng ý

Không đồng ý Không có ý kiến rõ ràng

Đồng ý một phần

Hoàn toàn đồng ý

* Cách đánh giá: Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương

pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và phương pháp cho điểm. Cụ thể:

* Chuẩn đánh giá (theo điểm)

Mức 1: Rất tốt (Hoàn toàn đáp ứng; Rất tốt; Hoàn toàn đồng ý): 4,0 X 4,99

Mức 2: Tốt (Đáp ứng; Tốt; Đồng ý một phần): 3,5 X 3,99

Mức 3: Khá (Đáp ứng một phần; Bình thường; Khơng có ý kiến rõ ràng):

3,0 X 3,49

Mức 4: Trung bình (Khơng đáp ứng; Không tốt; Không đồng ý): 2,00 X 2,99 Mức 5: Yếu, kém (Hồn tồn khơng đáp ứng; Hồn tồn khơng tốt; Rất không

đồng): 1 <X <1,99 điểm

2.4. Thƣ̣c tra ̣ng hoạt động kiểm tra - đánh giá trong dạy học tại trƣờng tiểu ho ̣c Trung Văn

2.4.1. Hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học của trường tiểu học Trung Văn

Để tìm hiểu thực tế các nhà trường đã sử dụng những hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học của nhà trường, chúng tôi đã khảo sát trên đối tượng là giáo viên và PHHS, cùng HS. Kết quả thu được thể hiện ở bảng như sau:

Bảng 2.5: Hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học của trường tiểu học Trung Văn

TT Nội dung GV PHHS HS Tổng

X TB X TB X TB X TB

1 Hình thức kiểm tra, đánh giá

1.1 Đánh giá bằng nhận xét 3.06 2 2.72 2 3.28 1 3.02 1 1.2 Đánh giá bằng điểm số 2.84 4 2.87 1 3.17 2 2.96 2 1.3 Đánh giá động viên 3.10 1 2.08 3 2.95 3 2.71 3 1.4 Đánh giá xếp loại 2.88 3 1.88 4 2.70 4 2.49 4 2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá

2.1 Đánh giá trực tiếp 2.80 7 2.36 8 3.18 3 2.78 7 2.2 Đánh giá gián tiếp 2.94 4 2.57 5 3.08 2.85 4 2.3 Đánh giá giữa việc học

kiến thức cũ, kiến thức mới với việc vận dụng vào thực tế đời sống thể hiện qua thái độ, cử chỉ, hành vi của học sinh

3.00 3 2.43 7 3.15 4 2.86 3

2.4 Phương pháp quan sát 3.34 1 2.67 3 3.04 6 3.02 2 2.5 Phương pháp vấn đáp

(kiểm tra miệng) 2.88 6 2.62 4 3.20 2 2.92 5 2.6 Phương pháp kiểm tra viết 3.18 2 2.91 1 3.27 1 3.10 1 2.7 Nghiên cứu trên sản phẩm

của học sinh 2.90 5 2.68 2 2.87 7 2.82 6 2.8 Phương pháp tự đánh giá 2.70 8 2.55 6 3.06 5 2.77 8 Nhận xét kết quả trên: Trong hoạt động kiểm tra, đánh giá trường TH Trung Văn đã sử dụng nhiều hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học . Chúng tôi tính tổng điểm mức độ sử dụng và xếp thứ bậc. Kết quả khảo sát như sau:

Về hình thức kiểm tra, đánh giá: các hình thức được Nhà trường sử dụng

nhiều trong quá trình kiểm tra, đánh giá là:

Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 2.96 là hình thức Đánh giá bằng điểm số Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 2,71 là hình thức Đánh giá động viên Xếp thứ 4 với điểm trung bình X = 2,49 là hình thức Đánh giá xếp loại Trong đó, so sánh đánh giá giữa 3 nhóm đối tượng là GV, CMHS, HS cho thấy không có sự khác biệt nhiều. Cụ thể

Với nhóm đối tượng là GV thì hình thức được nhà trường sử dụng nhiều trong quá trình kiểm tra, đánh giá với điểm trung bình X = 3,00 là hình thức Đánh

giá động viên. Với CMHS thì hình thức sử dụng nhiều nhất là Đánh giá bằng điểm số X = 2.87. Với nhóm khảo sát là HS đánh giá hình thức Đánh giá bằng nhận

xét với X = 3.28.

* Về phương pháp kiểm tra, đánh giá:

Kết quả khảo sát cho thấy: Phương pháp được Nhà trường sử dụng nhiều nhất xếp thứ 1 với điểm trung bình X = 3.10 là phương pháp Phương pháp kiểm tra viết

Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.02 là phương pháp Phương pháp quan sát Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 2.86 là nội dung Đánh giá giữa việc học

kiến thức cũ, kiến thức mới với việc vận dụng vào thực tế đời sống thể hiện qua thái độ, cử chỉ, hành vi của học sinh

Xếp thứ 4 với điểm trung bình X = 2.85 là phương pháp Đánh giá gián tiếp. Bên cạnh đó, một số phương pháp ít được sử dụng như:

+ Đánh giá trực tiếp

+ Phương pháp tự đánh giá

+ Nghiên cứu trên sản phẩm của học sinh

So sánh đánh giá giữa 3 nhóm đối tượng là GV, CMHS, HS cho thấy không có sự khác biệt nhiều. Cụ thể

Với nhóm đối tượng là GV thì phương pháp được nhà trường sử dụng nhiều trong quá trình kiểm tra, đánh giá với điểm trung bình X = 3.34 là phương pháp

Đánh giá động viên. Với CMHS thì phương pháp sử dụng nhiều nhất là Phương pháp kiểm tra viết với số điểm trung bình là X = 2.91. Với nhóm khảo sát là HS đánh giá phương pháp Phương pháp kiểm tra viết với X = 3.27.

Có thể thấy, nhà trường đã thực hiện một số hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá trong đó có hình thức Đánh giá bằng nhận xét được sử dụng nhiều nhất và phương pháp Phương pháp kiểm tra viết. Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn

chế riêng nên Nhà trường cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn. Có thể thấy, chất lượng giáo dục chỉ có được nếu học sinh tự tin, thích học, say mê, tìm tịi sáng tạo trong quá trình học, từ đó phát triển năng lực, phẩm chất của chính học sinh. Chính vì vậy, việc đánh giá phải tập trung vào mục đích hình thành động lực bên trong của việc học, đồng thời giúp giáo viên đổi mới cách dạy, giúp học sinh học được, thích học và học tốt hơn. KTĐG có 3 chức năng là so sánh, phản hồi và dự đoán. Muốn thực hiện được những chức năng trên thì phải tìm những phương tiện KTĐG chính xác, đúng mức và tin cậy. Bởi kiểm tra kết quả học tập được thực hiện ở tất cả các khâu của quá trình dạy học. Do đó các phương pháp KTĐG cũng là một phương pháp dạy học nhưng chúng được sử dụng ở giai đoạn giảng dạy khi giáo viên có đầy đủ căn cứ để yêu cầu học sinh báo cáo sự lĩnh hội tài liệu đã học và đánh giá trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu học trung văn, nam từ liêm hà nội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)