Một số vấn đề lí luận về kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu học trung văn, nam từ liêm hà nội (Trang 26)

1.3.1. Tổng quan về kiểm tra - đánh giá

Vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục nói chung, đánh giá kết quả học tập nói riêng ln được các quốc gia coi trọng. Hiện nay, trên thế giới có những tổ chức quốc tế lớn có danh tiếng về đánh giá thành tích giáo dục như: Hiệp hội quốc tế về đánh giá thành tích giáo dục (IEA); Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế (PISA); Liên hiệp giám sát thành tích giáo dục Miền Nam và Đông (SACMEQ); Chương trình đánh giá mơn Tốn và mơn Khoa học (TIMSS); Chương trình đánh giá quốc tế mơn đọc hiểu (PIRLS). Rất nhiều các hệ thống giáo dục đang tiến hành việc giám sát thành tích học tập quốc gia thông qua việc tham gia vào các nghiên cứu quốc tế.

Một số năm trở lại đây, ngành giáo dục - đào tạo có nhiều cố gắng nhằm đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Song thực tế cho thấy, do cách thức kiểm tra còn nặng về mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo và phương pháp dạy học. Mặt khác, vấn đề dạy thêm - học thêm tràn lan, bệnh thành tích trong giáo dục đã làm nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực trong quản lí giáo dục là vấn đề nhức nhối trong ngành giáo dục và tồn xã hội.

Do đó, việc cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá (ra đề, hình thức thi,...) là khâu quan trọng mang tính đột phá để tạo ra những chuyển biến cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

1.3.2. Vị trí, vai trò, chức năng của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học

1.3.2.1.Vị trí của kiểm tra - đánh giá

Xét trên quan điểm hệ thống , quy trình đào ta ̣o (QTĐT) được xem như mô ̣t hê ̣ thống bao gồm các ́u tớ: mục tiêu (MT), nơ ̣i dung (ND). Hình thức tổ chức dạy - học (HTTCDH), phương pháp da ̣y (PPD) của thầy, phương pháp ho ̣c (PPH) của trò và cuối cùng là kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả của người ho ̣c.

Sơ đồ 1.4: Quy trình đào tạo

Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau theo một sơ đồ cấu trúc nhất định. Đó là từ phân tích nhu cầu của xã hội, trên cơ sở triết lí của nền giáo du ̣c và các cơ sở khác (hê ̣) mục tiêu của một cấp học, bâ ̣c ho ̣c, ngành học được xác định. Đây là các mốc cơ bản để thiết kế chương trình, lựa cho ̣n và sắp xếp nơ ̣i dung đào ta ̣o. Hê ̣ mu ̣c tiêu còn đi ̣nh hướng cho viê ̣c tìm ra các hình thức tổ chức dạy - học phù hợp trong đó người dạy và người học tìm được các phương pháp dạy - học tương ứng để đạt mục tiêu.

Trong sơ đồ kiểm tra - đánh giá là khâu cuối cùng và cũng là khâu quan trọng nhất bởi lẽ nó không chỉ cho ta biết quá trình đào tạo có đạt mục tiêu hay khơng, mà cịn cung cấp các thơng tin hữu ích để điều chỉnh toàn bộ các hoạt động xảy ra trước đó .

1.3.2.2. Vai trò của kiểm tra - đánh giá trong giáo dục

Yêu cầu của xã hô ̣i ĐI ̣NH HƢỚNG

Mục tiêu Khóa đào tạo

Nô ̣i dung đào ta ̣o - Các môn ho ̣c

(Mục tiêu môn học, bài học)

Hình thức tổ chức dạy - học

(Kiểm tra - Đánh giá thường xuyên)

Phương pháp

Dạy Phương pháp

Học

Kiểm tra - Đánh giá

- Đánh giá giáo dục là một bộ phận quan trọng của quản lí giáo dục tầm vĩ mô: Có thể nói rằng bất kì khâu nào của quản lí giáo dục cũng cần tới đánh giá . Không có đánh giá thì hê ̣ thống quản lí giáo du ̣c sẽ trở thành mô ̣ t hê ̣ thống mô ̣t chiều, không có cơ chế phản ánh trở la ̣i , tức là chỉ có chiều đi mà không có chiều về. Đây là mô ̣t cơ chế quản lí không khoa ho ̣c , không hoàn thiê ̣n.

Chỉ khi có đánh giá , quản lí giáo dục mới nhận được phản hồi, mới ki ̣p thời phát hiện ra các vấn đề và giải quyết chúng . Giáo dục là một hệ thống quản lí hai chiều theo kiểu khứ hồi . Như vâ ̣y có thể nói đánh giá là mô ̣t nhân tố đảm bảo cho quản lí giáo dục có tính khoa họ c và hoàn thiê ̣n.

- Đánh giá giáo dục là một biê ̣n pháp quan trọng nhằm đi sâu cải cách giáo dục: Muốn cải cách giáo du ̣c trước tiên phải tiến hành cải cách chế đô ̣ đánh giá bằng cách xây dựng mô ̣t phương án đánh giá khả thi. Trong quá trình cải cách cũng cần phải đầu tư cho đánh giá . Kết thúc mỗi công đoa ̣n cải cách cần phải tổng kết la ̣i những công viê ̣c đã làm được . Chỉ có như vậy mới tránh được tính thiếu nhất quán trong đánh giá, bảo đảm cải cách giáo du ̣c đi đúng quỹ đa ̣o phát triển . Bên cạnh đó, đánh giá giáo du ̣c là mô ̣t phương pháp quan tro ̣ng để nâng cao toàn diê ̣n chất lượng giáo dục , có tác dụng tích cực tới các dự án trong nhà trường , giúp cho h ọc sinh phát triển toàn diện về mọi mặt.

Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập là một trong những hoạt động quan trọng nhất của quá trình dạy học: Bản chất của kiểm tra - đánh giá là thu thâ ̣p các thông tin

đi ̣nh tính và đi ̣nh lượng, xử lí các thông tin đó và xác đi ̣nh xem mu ̣c tiêu của chương trình đào tạo, của mơn học có đạt được hay khơng và nếu đạt được thì ở mức độ nào.

Kiểm tra - đánh giá là đi ̣nh hướng tới đích cuối cùng để người dạy hướng dẫn người ho ̣c cùng vươn tới và cũng là để người ho ̣c tùy theo năng lực của bản thân tìm cách riêng cho mình hướng tới . Với nghĩa này, kiểm tra - đánh giá sẽ đi ̣nh hướng cách da ̣y của thầy và cách ho ̣c của trò s ao cho hiê ̣u quả nhất , nghĩa là cùng hướng tới viê ̣c đa ̣t mu ̣c tiêu.

Ngoài ra, các thông tin khai thác được từ kết quả kiểm tra - đánh giá sẽ rất hữu ích cho việc điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trị, đờng thời giúp các nhà quản lí có những thay đổi cần thiết trong viê ̣c tổ chức quá trình đào ta ̣o (như điều chỉnh chương trình đào ta ̣o, nơ ̣i dung đào ta ̣o, hình thức tổ chức dạy - học).

Nếu xem chất lươ ̣ng của quá trìn h da ̣y - học là sự “trùng khớp với mục tiêu” thì kiểm tra - đánh giá là cách tốt nhất để đánh giá chất lượng của qui trình đào ta ̣o.

1.3.2.3. Vai trò của đánh giá trong dạy học.

Viê ̣c đánh giá da ̣y - học có vai trò rất quan trọng đối với không chỉ có giáo viên, các nhà quản lí, mà còn đối với cả học sinh.

* Đối với giáo viên: Viê ̣c đánh giá da ̣y ho ̣c sẽ giúp giáo viên biết được hiê ̣u quả và chất lượng giảng dạy. Thông qua đánh giá da ̣y - học, người giáo viên thu thâ ̣p các thông tin mô ̣t cách nhanh chóng và trực tiếp. Người giáo viên không chỉ có giảng da ̣y không thôi mà còn biết kết hợp với đánh giá trong suốt cả quá trình giảng da ̣y. Bởi khi người giáo viên thực hiê ̣n được viê ̣c đánh giá cũng có nghĩa là người giáo viên sẽ đứng ở vị trí của người học, sẽ tìm hiểu những động cơ của học sinh, năng lực, khả năng tiếp thu của ho ̣c sinh, thực tế giảng da ̣y ra sao: nhanh hay châ ̣m, có quá khó hay phức tạp hay không...vv để từ đó có những điều chỉnh, sửa đổi sao cho phù hợp.

Những thông tin mà giáo viên thu thâ ̣p được thông qua viê ̣c đánh giá rất hữu ích, nó giúp cho người giáo viên có thể ra được những quy ết định kịp thời và đúng đắn trước, trong khi, hoă ̣c sau khi giảng.

* Đối với các nhà quản lí : Thông qua đánh giá , các nhà quản lí sẽ ra những quyết đi ̣nh phù hợp để điều chỉnh chương trình đào ta ̣o và tổ chức giảng da ̣y và học tâ ̣p cũng như ra các quyết đi ̣nh về đánh giá kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh .

* Đối với học sinh : Thông qua viê ̣c đánh giá giúp cho ho ̣c sinh biết được chất lươ ̣ng, kết quả ho ̣c tâ ̣p . Viê ̣c đánh giá ho ̣c sinh không những cho học sinh biết họ nắm được, làm được những gì, mà cịn có tác dụng thúc đẩy việc học tập của họ .

Những đánh giá tin câ ̣y dựa trên hoa ̣t đô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh mang tính dài hạn và tạo những cơ hội học tập cho ho ̣c sinh; tạo ra môi trường lôi cuốn học sinh tích cực ho ̣c tâ ̣p liên kết thông tin mới với kiến thức hiê ̣n hữu; đồng thời giúp cho học sinh nhận thức rõ hơn động cơ, mục đích của việc học và tự điều chỉnh mình.

1.3.2.4. Chức năng của kiểm tra - đánh giá

* Chức năng định hướng: Đánh giá giáo dục được tiến hành trên cơ sở của mục tiêu giáo dục. Nó tiến hành phán đốn sự sai lệch giữa hiện trạng thực tế và mục tiêu đề ra trước đó, làm cho khoảng cách này ngày một ngắn hơn.

Chính vì vậy kiểm tra đánh giá là cái đích để người dạy hướng dẫn người học cùng vươn tới, hơn nữa kiểm tra đánh giá giúp đơn vị giáo dục lập kế hoạch dạy - học để cùng hướng tới việc đạt mục tiêu.

Chức năng đi ̣nh hướng của đánh giá tồn ta ̣i khách quan, không bi ̣ ý chí cá nhân của con người chi phối. Ngoài ra đánh giá giáo dục còn có khả năng tác động và bảo

đảm tính thông suốt cho quá trình thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu, chính sách giáo dục.

* Chức năng đốc thúc, kích thích, tạo động lực: Thông qua kiểm tra đánh giá, giáo dục có thể kích thích tinh thần ham học hỏi và không ngừng vươn lên của đối tươ ̣ng được đánh giá.

Sau mỗi bài kiểm tra, nhờ kết quả đó sẽ giúp học sinh thấy được mức độ nắm bắt kiến thức của bản thân để có hướng phấn đấu cho bài kiểm tra sau. Đối với mỗi đối tượng học sinh sẽ có những tác dụng riêng, với những em học giỏi, kết quả học tập tốt sẽ động viên khích lệ các em hăng say học tập, cịn đối với những em học học yếu kết quả sẽ là một minh chứng thôi thúc các em, cố gắng vươn lên. Như vậy, đã tạo ra mơi trường cạnh tranh chính thức hoặc phi chính thức.

* Chức năng sàng lọc, lựa chọn: Trong thực tế chúng ta phải thường xuyên tiến hành lựa chọn, sàng lọc, phân loại đối tượng. Kết quả của quá trình đánh giá sẽ giúp phân loại, sàng lọc đối tượng và từ đó sẽ có những chiến lược phù hợp với từng loại đối tượng, giúp đối tượng tiến bộ không ngừng.

* Chức năng cải tiến, dự báo: Nhờ có đánh giá mới phát hiện được những vấn đề tồn tại trong công tác dạy và học, từ đó tiến hành sử dụng các biện pháp thích hợp để bù đắp những chỗ thiếu hụt hoặc loại bỏ những sai sót khơng đáng có. Đó chính là chức năng cải tiến và dự báo của đánh giá. Ví dụ, nhờ có phân tích và nghiên cứu từng khâu, từng bước trong quản lí giáo dục và kiểm tra đánh giá tính chính xác, độ thích hợp của các hoạt động giáo dục, chúng ta mới có thể phán đốn hoặc dự báo các vấn đề hoặc các khâu còn yếu kém trong công tác dạy và học. Đây sẽ là căn cứ đáng tin cậy để tiến tới việc xác lập mục tiêu cải tiến giáo dục.

1.3.3. Cơ sở và nguyên tắc kiểm tra - đánh giá trong dạy học

1.3.3.1. Cơ sở đánh giá trong dạy học

Cơ sở quan trọng nhất của kiểm tra đánh giá trong dạy học chính là mục tiêu giáo dục. Để đánh giá kết quả học tập của học sinh cần dựa vào mục tiêu môn học, mục đích học tập và mối quan hệ giữa mục tiêu của môn học, mục đích học tập và đánh giá kết quả học tập.

Mục tiêu của mơn học là những gì học sinh cần phải đạt được sau khi học xong mơn học, nó bao gồm các thành tố:

- Hệ thống các kiến thức khoa học gồm cả các phương pháp nhận thức; - Hệ thống kĩ năng kĩ xảo;

- Thái độ, tình cảm đối với nghề nghiệp, đối với xã hội.

Mục đích học tập là những gì học sinh cần có được sau khi đã học xong một đơn vị kiến thức, một quy tắc nào đó. Giữa mục tiêu của môn học, mục đích học tập và đánh giá kết quả học tập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu mục tiêu của môn học và mục đích học tập được xác định đúng đắn thì chúng hỗ trợ cho nhau trong việc đánh giá, đạt được yêu cầu đề ra của công việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Mục tiêu của môn học và mục đích học tập là cơ sở cho việc xác định nội dung chương trình, phương pháp và quy trình dạy học và học tập. Đồng thời nó cũng là cơ sở để chọn phương pháp và quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đánh giá kết quả học tập dựa trên tiêu chí của mục tiêu dạy học sẽ nhận được thơng tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung, hồn thiện q trình giáo dục.

1.3.3.2. Những nguyên tắc để đánh giá trong dạy học

Để đánh giá quá trình dạy học cần dựa vào những nguyên tắc mang tính tổng quát và cụ thể.

- Đánh giá là q trình tiến hành có hệ thống để xác định phạm vi đạt được của các mục tiêu đề ra.

- Khi đánh giá phải chọn mục tiêu đánh giá rõ ràng, các mục tiêu phải được biểu hiện dưới dạng những điều có thể quan sát được.

- Giáo viên cần phải biết rõ những hạn chế của từng công cụ đánh giá để sử dụng chúng có hiệu quả.

- Đánh giá gắn với việc học tập của học sinh, nghĩa là trước tiên phải chú ý đến việc học tập của học sinh. Sau đó mới kích thích sự nỗ lực học tập của học sinh, cuối cùng mới đánh giá bằng điểm số.

- Đánh giá cần đi kèm theo nhận xét để học sinh nhận biết những sai sót của mình về kiến thức kĩ năng, phương pháp để học sinh nghiên cứu, trao đổi thêm kiến thức.

1.3.4. Các yêu cầu sư phạm khi kiểm tra - đánh giá trong dạy học

Lí luận và thực tiễn dạy học ngày nay chứng tỏ rằng, vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chỉ có tác dụng khi đáp ứng được những yêu cầu sau:

- Tính quy chuẩn: Kiểm tra - đánh giá, dù theo bất kì hình thức nào cũng đều nhằm mu ̣c tiêu phát triển hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c , đồng thời phải đảm bảo lợi ích cho người được đánh giá . Vì vậy đánh giá cần tuân theo những chuẩn mực nhất đi ̣nh . Những chuẩn mực này được ghi rõ trong văn bản pháp quy và được công bố công khai đối với người được đánh giá. Những quy đi ̣nh này phải đầy đủ , chi tiết, rõ ràng

từ mu ̣c tiêu, hình thức đánh giá, cấu trúc đề,v.v.

- Tính khách quan: Tính khách quan là yêu cầu đương nhiên của mọi hình thức

đánh giá. Đánh giá khách quan mới có thể kích thích , tạo động lực người được đánh giá và cho những kết quả đáng tin cậy làm cơ sở cho các quyết đi ̣nh quản lí khác.

- Tính xác nhận và phát triển : Kiểm tra - đánh giá phải chỉ ra những kết quả đáng tin câ ̣y khẳng đi ̣nh hiê ̣n tra ̣ng của đối tượng so với mu ̣c tiêu , tìm ra nguyên nhân của các sai lê ̣ch và có biê ̣n pháp khắc phục.

Ngoài ra đánh trong giáo dục phải mang tính phát triển , nghĩa là không chỉ giúp người được đánh giá nhận ra hiện trạng cái mình đạt mà cịn có niềm tin , đô ̣ng lực để phấn đấu khắc phu ̣c những điểm chưa phù hợp để đa ̣t tới trình đơ ̣ cao hơn.

- Tính tồn diện: Tính toàn diện là một yêu cầu của giáo dục, nhằm phát triển mô ̣t cách toàn diê ̣n các đối tượng giáo du ̣c , do vâ ̣y kiểm tra - đánh giá cũng phải quán triệt nguyên tắc này . Tính toàn diện được hiểu là nội dung của việc kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học tại trường tiểu học trung văn, nam từ liêm hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)