Hình thức, phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề lực ma sát (Trang 62 - 64)

2.3.2 .Diễn giải sơ đồ xây dựng kiến thức Lực ma sát

2.4. Kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực

2.4.1. Hình thức, phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giá

Có rất nhiều phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực như : đánh giá kết quả, đánh giá quá trình, đánh giá theo chuẩn, theo tiêu chí, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá thực tiễn….[4, tr.45]. Ở đây tác giả lựa chọn hình thức đánh giá đồng đẳng với phương thức chia điểm số vì bài học được tổ chức dưới dạng nhiệm vụ nhóm nên áp dụng phương thức này là phù hợp. Bên cạnh đó, sau khi HS được luyện tập, tác giả chọn hình thức kiểm tra viết với những câu hỏi, bài tập được xây dựng theo các cấp độ nhận thức đã nói ở trên.

- Về hình phương pháp đánh giá đồng đẳng:Sử dụng cơng cụ chia điểm số thực hiện theo quy trình sau:

Bước1 : GV đánh giá HĐ nhóm ( Bảng 2.4) :

Bước 2 : Nhân điểm số đánh giá của GV với số lượng thành viên trong nhóm.

Bước 3: Mỗi thành viên phân bổ tổng điểm này cho tất cả các thành viên trong nhóm.

viên trong nhóm và của chính mình.

Bước 5 : Mỗi thành viên chia tổng điểm trên cho số thành viên trong nhóm sẽ được điểm của chính mình. (Bảng 2.5)

Bước 6: GV và HS phản hồi và điều chỉnh.

Bảng 2.4. Tiêu chí đánh giá đồng đẳng

STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối

đa

Điểm đạt

đƣợc Ghi chú

1 SL thành viên đầy đủ 1

2

Tổ chức làm việc nhóm, phân cơng tổ trưởng, thư kí; phân cơng cơng việc, kế hoạch làm việc..

1

3 Các thành viên tham gia tích cực

vào HĐ nhóm. 1,5

4 Tạo khơng khí hồ đồng vui vẻ

giữa các thành viên trong nhóm 1,5

5

Nhóm báo cáo :

+ Trình bày rõ ràng mạch lạc, dễ hiểu

+ Trả lời được các câu hỏi của GV, nhóm khác.

2,5

Nhóm khơng báo cáo :

+ lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo

+ đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo cáo và GV.

2,5

6 Thực hiện tốt các yêu cầu trong

phiếu làm việc 2,5

Bảng 2.5. Bảng điểm HS đánh giá đồng đẳng HS được HS được Chấm HS chấm Tổng điểm Điểmđạt được

- Về kĩ thuật đánh giá lớp học : Có nhiều kĩ thuật đánh giá lớp học như dùng

Điểm mờ nhất, phiếu một phút, phiếu liệt kê, phiếu áp dụng, tóm tắt một câu…, ở đây tác giả dùng phiếu ma trận ghi nhớ cho HS.

Bảng 2.6. Ma trận ghi nhớ Lực Lực ĐĐ và ƢD Ma sát nghỉ Ma sát trƣợt Ma sát lăn Sự xuất hiện Phương chiều Độ lớn Ứng dụng

+ Phiếu này dùng khi bắt đầu áp dụng kiến thức lực ma sát

+ Mục đích : Mục đích của kĩ thuật này là đánh giá sự nhớ lại thông tin và khả năng phân loại thông tin của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề lực ma sát (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)