Nguyên nhân của thực trạng trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 42 - 45)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng trên

1.2.2.1. Về phía GV

Qua trao đổi, phỏng vấn và việc khảo sát, bƣớc đầu chúng tôi nhận định một số nguyên nhân chính của thực trạng dạy và học của giáo viên đã trình bày ở trên nhƣ sau:

- Công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng GV về mặt lí luận và các kĩ năng tổ chức dạy học bằng phƣơng pháp tích cực cịn yếu. Khơng chỉ ở khâu chỉ đạo, mà việc triển khai phƣơng pháp dạy học tích cực cịn đặc biệt yếu ở khâu thực hiện. Các GV đều nhận định vai trò cấp thiết của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhƣng khi tham gia giảng dạy chƣơng trình Sinh học thì phần lớn GV lúng túng trong việc xác định rõ đổi mới từ đâu, đổi mới theo cách nào?

- Do khả năng vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực cịn hạn chế ở một số GV nên đôi khi việc vận dụng lại trở nên hình thức, khơng hiệu quả. Chúng tơi có thể nhận thấy một số lí do sau:

+ Thứ nhất: Do HS còn chƣa chủ động, rụt rè, cịn giữ quan điểm “GV ln là ngƣời đúng” nên việc này đã củng cố cho quan điểm GV là trung tâm trong quá trình dạy học.

+ Thứ hai: Do xu hƣớng xã hội chỉ tập trung vào những kiến thức và kĩ năng để phục vụ mục đích thi cử. Vì thế HS thích học những GV dạy cho mình những điều phục vụ kì thi, và lúc đó, HS tiếp thu một cách thụ động những gì GV nói. Và HS sẽ cho rằng việc thực hành và khám phá sẽ tốn thời gian.

+ Thứ ba :Đôi khi cách thức tổ chức dạy học về không gian lớp học, về cách sắp xếp bàn ghế trong phòng học, về thời gian … nên khó có thể thay đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng lấy HS làm trung tâm.

+ Thứ tƣ: Do GV có những cản trở mang tính chủ quan lơn, đó là sự ngại thay đổi thói quen vốn do mình tự gây dựng nên. Để thay đổi hành vi và thói quen cần tới thời gian dài, nhờ sự hỗ trợ của các khuyến khích của các cấp quản lý…nhƣng quan trọng hơn cả là sự tự nguyện quyết tâm của mỗi GV.

+ Thứ năm: Do GV đơi khi cịn có sự học tập kinh nghiệm đồng nghiệp một cách máy móc, thậm chí là bắt chƣớc. Việc áp dụng biện pháp của ngƣời khác không phải là điều không tốt nếu đó là các biện pháp tối ƣu, song áp dụng nhƣ thế nào cho thực sự hiệu quả lại là cả một q trình tích lũy kinh nghiệm và thay đổi, điều chỉnh.

- Hầu hết GV chƣa nắm vững về các lí thuyết xây dựng và sử dụng các loại câu hỏi, nên thƣờng sử dụng những câu hỏi có sẵn trong SGK vào quá trình dạy học mà chƣa có sự thay đổi, sáng tạo câu hỏi cho phù hợp với từng đối tƣợng HS.

- Bên cạnh đó, SGK có những chỉnh lý, thay đổi. Với tâm lý ngại đọc, ngại tìm tòi, nên việc cập nhật kiến thức, cũng nhƣ các phƣơng pháp cịn hạn chế.

1.2.2.2. Về phía HS

- Do tâm lý HS đa số các em cịn coi mơn Sinh học là mơn phụ, vì thế khơng dành nhiều thời gian và công sức cho việc học tập mơn này, việc học tạp chỉ mang tính đối phó.

- Phần lớn các em vẫn học theo cách thụ động, chƣa tích cực, chủ động trong việc tìm tịi kiến thức mới và các thông tin liên quan tới nội dung bài

học. Các em chỉ học thuộc lịng chứ khơng thấy rõ bản chất của vấn đề mình đang nói tới dẫn tới khi gặp các tình huống vận dụng các em cịn lúng túng, đa phần bỏ qua khơng làm, khơng suy nghĩ.

- Các câu hỏi của GV đƣa ra cịn chƣa địi hỏi tƣ duy HS, khơng kích thích sự sáng tạo của các em, hạn chế sự tổng hợp, phán đốn, đánh giá… nên HS khơng có thói quen tự học, tự tƣ duy.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Qua điều tra, thống kê, phân tích các tài liệu thu đƣợc, chúng tơi nhận thấy hầu hết các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về sử dụng câu hỏi TNKQ tập trung ở khâu ôn tập, củng cố kiến thức, cũng có những cơng trình nghiên cứu sử dụng câu hỏi TNKQ để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học nhƣng chủ yếu giành cho đối tƣợng sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng và học sinh THPT. Cịn ít tài liệu nghiên cứu sử dụng câu hỏi TNKQ trong khâu dạy kiến thức mới và KTĐG phần Di truyền và biến dị Sinh học lớp 9.

Việc KTĐG kết quả học tập phần Di truyền và biến dị của HS lớp 9 THCS chƣa có một bộ câu hỏi đúng chuẩn, chƣa bao quát đƣợc toàn bộ kiến thức phần Di truyền và biến dị.

Việc sử dụng câu hỏi TNKQ vào các khâu của quá trình dạy học đặc biệt là khâu dạy kiến thức mới và KTĐG còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, cịn mang tính tự phát của GV. Vì thế việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy mơn Sinh học ở các trƣờng THCS là một việc làm thiết thực.

CHƢƠNG 2

XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG MCQ ĐỂ DẠY KIẾN THỨC MỚI VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)