Bảng trọng số xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 68 - 72)

phần Di truyền và biến dị Sinh học lớp 9

Chƣơng Nội dung Thời gian

dạy (Số bài) Số câu hỏi dự kiến I Các thí nghiệm của Menđen 7 40 – 45 II Nhiễm sắc thể 7 40 – 45

III ADN và gen 6 35 – 40

IV Biến dị 7 40 – 45

V Di truyền hoc ngƣời 3 20 – 25

VI Ứng dụng di truyền học 10 60 – 70

Tổng cộng 40 235 - 270

2.5.3. Xây dựng câu hỏi tự luận nhỏ phần Di truyền và biến dị Sinh học 9

Để có cơ sở cho việc xây dựng các phƣơng án nhiễu cho các câu hỏi TNKQ dạng MCQ, chúng tôi đã xây dựng các câu hỏi tự luận nhỏ ứng với nội dung nghiên cứu, sau đó khảo sát thử nghiệm trên HS lớp 9. Hệ thống các câu hỏi tự luận nhỏ đƣợc chúng tôi chia thành nhiều đợt khảo sát tƣơng ứng với chƣơng trình học của HS tại các trƣờng thực nghiệm. Sau đây là các câu hỏi tự luận đã thực nghiệm:

1. Thế nào là kiểu hình?

2. Thế nào là cặp tính trạng tƣơng phản?

3. Dựa vào kết quả nào trong thí nghiệm mà Menđen xác định đƣợc tính trạng khơng bị hịa lẫn?

4. Nội dung giả thuyết giao tử thuần khiết của Menđen có nội dung gì? 5. Menđen đã giải thích sự tạo giao tử và hợp tử bằng cơ chế nào? 6. Qui luật phân li có nội dung nhƣ thế nào?

7. Lai phân tích nhằm mục đích gì?

8. Ngoài phƣơng pháp lai phân tích, có biện pháp nào để xác định cây F1 thuần chủng hay không?

9. Dựa vào kết quả lai nhƣ thế nào mà Menđen đã kết luận có sự phân li độc lập các cặp nhân tố di truyền?

10. Nguyên nhân gây biến dị tổ hợp là gì?

11. Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đƣợc Menđen giải thích nhƣ thế nào?

12. Tại sao trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, F2 lại có 16 tổ hợp?

13. Tính đặc trƣng của bộ NST ở mỗi loài thể hiện nhƣ thế nào? 14. Chức năng cơ bản của NST là gì?

15. Trong nguyên phân, hình thái của NST biến đổi qua mấy kỳ? 16. Nguyên phân có ý nghĩa gì với sự lớn lên của cơ thể?

17. Trong chu kỳ tế bào, NST nhân đôi ở kỳ nào?

18. Trong chu kỳ tế bào, NST đạt hình thái điển hình ở kỳ nào? 19. Giảm phân diễn ra ở loại tế bào nào của cơ thể?

20. NST sắp xếp nhƣ thế nào ở kỳ giữa của lần phân bào 1 ở giảm phân? 21. NST sắp xếp nhƣ thế nào ở kỳ giữa của lần phân bào 2 ở giảm phân? 22. Kết quả bộ NST trong các tế bào con của quá trình giảm phân là bao nhiêu?

23. Từ 1 tế bào mẹ sau giảm phân tạo thành mấy tế bào con?

24. Từ noãn bào bâc 1 qua giảm phân 1 và giảm phân 2 tạo thành những loại tế bào gì?

25. Từ 1 tế bào sinh trứng sau giảm phân tạo thành mấy trứng? 26. Từ một tế bào sinh tinh sau giảm phân tạo thành mấy tinh trùng? 27. Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là gì?

28. Sự phối hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh có ý nghĩa gì trong chọn giống?

29. Nhân tố di truyền nào xác định giới tính?

30. Có những yếu tố nào ảnh hƣởng tới sự hình thàn giới tính? 31. Sự khác nhau giữa NST giới tính và NST thƣờng là gì? 32. Con gái nhận loại tinh trùng mang NST giới tính gì của bố? 33. Con trai nhận loại tinh trùng mang NST giới tính gì của bố?

34. Có những ứng dụng gì của việc di truyền giới tính trong chăn ni?

35. Vì sao phép lai giữa ruồi đực F1 và ruồi cái thân đen, cánh cụt đƣợc gọi là phép lai phân tích?

36. Phép lai phân tích của Moocgan nhằm mục đích gì? 37. Thế nào là hiện tƣợng di truyền liên kết?

38. Hiện tƣợng di truyền liên kết có ứng dụng gì trong chọn giống? 39. Có những yếu tố nào xác định tính đặc thù của phân tử ADN? 40. Tính đa dạng của ADN đƣợc xác định bởi những yếu tố nào? 41. Thế nào là nguyên tắc bổ sung?

42. Nguyên tắc bổ sung dẫn đến hệ quả gì?

43. Qúa trình nhân đơi ADN diễn ra trên mấy mạch?

44. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự tạo thành mạch mới diễn ra trên mấy mạch?

45. Nguyên tắc nào đảm bảo cho ADN con giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ?

46. Gen là gì?

47. Chức năng của gen là gì?

48. Sự khác nhau về số mạch đơn và loại đơn phân giữa ADN và ARN là gì? 49. Chức năng của mARN là gì?

50. Trong quá trình tổng hợp ARN, các loại nucleotit liên kết với nhau nhƣ thế nào?

51. ARN đƣợc tổng hợp theo nguyên tắc nào?

52. Có những yếu tố nào qui định tính đa dạng của prơtêin?

53. Còn yếu tố nào qui định sự đặc trƣng của prơtêin ngồi số lƣợng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin?

54. Bậc cấu trúc nào giúp protein thực hiện đƣợc chức năng của nó? 55. Vì sao protein dạng sợi lại là nguyên liệu cấu trúc tốt?

56. Enzim amilaza có vai trị gì khơng trong sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng?

57. Nhân tố nào điều hòa đƣờng huyết?

58. Yếu tố trung gian trong mối liên hệ giữa gen và tính trạng là gì?

59. Các loại nucleotit nào ở mARN và tARN khớp với nhau theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình hình thành chuỗi axit amin?

60. Bao nhiêu nucleotit của mARN tƣơng ứng với 1 axit amin? 61. Đột biến gen gồm mấy dạng?

62. Những dạng đột biến gen gây biến đổi nhƣ thế nào tới cấu trúc của gen? 63. Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng nào?

64. Dạng đột biến cấu trúc NST nào khơng làm thay đổi trình tự sắp xếp gen trên NST?

65. Số lƣợng NST trong các thể đột biến dị bội nhƣ thế nào? 66. Thể đa bội có điểm khác biệt cơ bản nào so với thể lƣỡng bội? 67. Thể tam nhiễm và thể tam bội có gì khác nhau?

69. Thƣờng biến có ý nghĩa nhƣ thế nào với sinh vật?

70. Tính trạng nào là tính trạng có mức phản ứng hẹp, rộng?

71. Cơ thể bị hội chứng tocno, claiphento,… có bộ NST thay đổi nhƣ thế nào với ngƣời bình thƣờng?

72. Di truyền y học tƣ vấn có những vai trị gì? 73. Thứ tự các bƣớc của công nghệ tế bào là gì?

74. Vì sao cơ thể hay cơ quan tạo thành từ cơng nghệ tế bào lại có kiểu gen giống dạng gốc?

75. Công nghệ gen gồm các bƣớc nào?

76. Đối tƣợng nào thƣờng đƣợc dùng làm tế bào nhận? 77. Thế nào là ƣu thế lai?

78. Nguyên nhân nào dẫn đến thối hóa giống khi giao phối gần hoặc tự thụ phấn? 79. Có những phƣơng pháp nào tạo ƣu thế lai?

2.5.4. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ cho từng loại kiến thức kiến thức

Theo Vũ Đình Luận các kiến thức Di truyền và biến dị có thể chia thành 4 loại: Kiến thức khái niệm, kiến thức định luật và qui luật, kiến thức phƣơng pháp khoa học bộ môn và kiến thức ứng dụng.Tuy nhiên sự phân loại trên chỉ mang tính chất tƣơng đối. [17]

Phần Di truyền và biến dị sinh học 9 là phần kiến thức cơ bản, nhiều kiến thức mới và tƣơng đối khó với HS nên khi xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ chúng tôi khai thác nhiều về mảng kiến thức khái niệm và vận dụng trong bộ câu hỏi. Tỉ lệ câu hỏi cho từng loại kiến thức thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)