về cả hai chỉ tiêu FV và DI
Biểu đồ 2.3 cho thấy:
- Số câu đạt yêu cầu sử dụng cả hai chỉ tiêu FV và DI là 233 câu chiếm 97,08 %, số câu không đạt yêu cầu là 7 câu chiếm 2,92 %.
- Qua biểu đồ 2.3 chúng ta thấy mối tƣơng quan mật thiết giữa câu quá dễ (FV > 80%) với câu có độ phân biệt DI < 0,2. Điều này cho thấy độ phân biệt của câu hỏi phụ thuộc vào độ khó của câu hỏi. Câu có độ khó trung bình trở lên thì độ phân biệt sẽ cao hơn những câu có độ khó thấp. Vì vậy, việc điều chỉnh câu hỏi có độ khó trung bình sẽ góp phần làm tăng độ phân biệt.
2.5.2.2. Kết quả phân tích tìm phương án điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng câu hỏi
Căn cứ vào độ khó, độ phân biệt kết hợp với việc quan sát các phƣơng án chọn của mỗi thí sinh trên từng câu hỏi nêu ra trong các bảng kết quả kiểm tra của 6 bài trắc nghiệm, chúng tôi đã tiến hành xem xét lại các câu hỏi về cả nội dung và hình thức. Chúng tôi xem xét câu dẫn đã rõ ràng chƣa, câu trả lời
đúng có chính xác khơng, các câu gây nhiễu đã hấp dẫn nhƣ nhau chƣa, có những nguyên nhân nào dẫn đến câu hỏi khơng đạt u cầu. Từ đó chúng tơi tìm ra nhƣợc điểm và chỉnh lí, bổ sung làm tăng giá trị câu hỏi. Kết quả phân tích cho thấy có 7 câu cần sửa chữa lại gồm câu 50, 62, 67, 82, 117, 161. Tổng số câu đƣơc đƣa vào sử dụng là 233 cũng cần đƣợc chỉnh lí một vài từ ngữ. Hầu hết các câu chọn ít bị điều chỉnh, chủ yếu cần chỉnh sửa các câu ở vị trí gây nhiễu. Điều này cho thấy việc soạn thảo qua thực nghiệm, chỉnh lí và bổ sung đã đem lại những hiệu quả nhất định.
2.5.2.3. Kết quả phân tích tổng thể xác định độ giá trị và độ tin cậy
* Xác định độ tin cậy
Từ kết quả của 6 bài trắc nghiệm, chúng tôi tiến hành thống kê, xử lý số liệu theo các cơng thức tính (5), (6), (7), (8), (9) đã trình bày ở mục 9 phần Mở đầu, kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.8. Điểm trung bình và phƣơng sai của bài trắc nghiệm tổng thể.
Bài Xi µ chung Si2 ∑Vi chung
1 5,17 32,24 9,22 9,46 350,66 285,81 2 5,6 8,52 9,21 324,04 3 5,17 8,28 9,23 314,91 4 5,2 6,43 9,57 244,54 5 5,35 8,29 9,6 315,29 6 5,75 4,35 9,46 165,42
Bảng 2.8 cho chúng ta thấy: Khi tất cả HS tham gia trả lời 240 câu hỏi thì số điểm trung bình sẽ là: 32,24/240, phƣơng sai tổng số điểm là 285,71. Áp dụng công thức 4 ở mục 9 phần Mở đầu, chúng tơi tính độ tin cậy tổng thể của câu hỏi là:
r = [ 1- ] ≈ 0,91
Đối chiếu với thang phân loại độ tin cậy và các tiêu chuẩn của một bài TNKQ dạng MCQ dùng để đánh giá thành quả học tập, hệ số 0,91 cho thấy
độ tin cậy của hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm phần Di truyền và biến dị Sinh học lớp 9 tƣơng đối cao, cho biết phép đo có sự ổn đinh, sai số trong phạm vi cho phép. Mặt khác, chúng tôi tiến hành xác định chỉ số r dựa vào công thức KR21 là cơng thức tính tốn độ tin cậy dựa trên mức độ thuần nhất trong cách trả lời câu hỏi và mối quan hệ nội tại trong bài trắc nghiệm. Vì thế các câu hỏi mà chúng tơi xây dựng có thể đƣợc đƣa vào thực tế sử dụng để dạy học (Có thể áp dụng dạy kiến thức mới và kiểm tra đánh giá) phần Di truyền và biến dị Sinh học lớp 9.
* Xác định độ giá trị
Khi muốn dùng bài trắc nghiệm để dạy và đánh giá một chƣơng trình giảng dạy và học tập của HS, chúng ta cần xét tính chất giá trị về nội dung. Các câu hỏi trong bài trắc nghiệm phải là một mẫu tiêu biểu của tổng thể kiến thức, khả năng, mục tiêu của tồn bộ chƣơng trình mà mình cần đánh giá. Trƣớc hết, muốn xác định tính chất giá trị này, chúng ta phải nêu rõ mục tiêu giảng dạy, loại khả năng hoặc kiến thức mà HS cần phải nắm chắc sau khi học, loại tài liệu mà HS cần phải đọc, tính qua trọng tƣơng đối giữa các phần trong chƣơng trình….Nhƣ vậy, mức độ giá trị đƣợc ƣớc lƣợng bằng cách so sánh nội dung đề cập đến trong câu hỏi và nội dung của chƣơng trình cần trắc nghiệm.
Sau khi thực nghiệm, khảo sát các câu hỏi, loại bỏ những câu không đạt yêu cầu về độ khó, độ phân biệt, chúng tôi tiến hành kiểm tra lại giữa nội dung phần Di truyền và biến dị trong SGK Sinh học lớp 9 với các nội dung mà câu hỏi đề cập tới. Kết quả phân tích đối chiếu cho thấy kiến thức mà chúng ta cần kiểm tra, xây dựng đã nằm trong các câu hỏi. Hơn nữa, kết quả xác định các chỉ tiêu của từng câu hỏi và hệ số tin cậy của toàn bài trắc nghiệm ở trên cho phép chúng tôi khẳng định 240 câu hỏi TNKQ dạng MCQ có thể sử dụng trong KTĐG và dạy kiến thức mới phần Di truyền và biến dị Sinh học lớp 9.
2.5.2.4. Kết quả các câu hỏi dạng MCQ đã qua thẩm định
Trong 245 câu hỏi TNKQ dạng MCQ đƣợc xây dựng, qua xác định các chỉ số đo, chúng tôi đã chọn đƣợc 240 câu hỏi đủ tiêu chuẩn để đƣa vào sử dụng.
NỘI DUNG VÀ ĐÁP ÁN CỦA 240 CÂU HỎI TNKQ ĐÃ XÂY DỰNG
(Đáp án đúng đƣợc đánh dấu *) Bài 1: Menđen và di truyền học 1. Cặp tính trạng tƣơng phản là:
a. Hai trạng thái khác nhau của cùng một thứ tính trạng. b. Hai tính trạng cùng loại.
c. Hai trạng thái khác loại.
d. Hai trạng thái khác nhau của cùng một thứ tính trạng nhƣng có biểu hiện trái ngƣợc nhau. 2. Dòng thuần là: a. Dịng có kiểu hình đồng nhất. b. Dịng có đặc tính di truyền đồng nhất. c. Dịng có kiểu gen đồng hợp tử.* d. Dịng có kiểu hình trội đồng nhất.
3. Đối tƣợng nghiên cứu di truyền của Menđen chủ yếu là: a. Đậu Hàlan.*
b. Lợn.
c. Ruồi giấm. d. Chim.
Bài 2 , bài 3: Lai một cặp tính trạng 4. Câu nào có nội dung đúng nhất khi nói về kiểu hình: a. Kiểu hình là tồn bộ các nhân tố di truyền có trong tế bào. b. Kiểu hình là tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể.* c. Kiểu hình là một đặc điểm của cơ thể sinh vật.
d. Kiểu hình là tổ hợp các alen trong cơ thể.
5. Kết quả lai một cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen khi cho lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tƣơng phản cho tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:
a. 1 trội : 1 lặn b. 2 trội : 1 lặn c. 3 trội : 1 lặn* d. 1 trội : 2 lặn 6. Menđen đã giải thích định luật phân tính bằng:
a. Giao tử thuần khiết*
b. Hiện tƣợng phân ly của các nhiễm sắc thể trong giảm phân c. Hiện tƣợng trội hoàn toàn
d. Hiện tƣợng tác động qua lại giữa các gen trong cặp alen.
7. Men đen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để: a. Kiểm tra các giải thuyết nêu ra.
b. Xác định chính xác kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.* c. Xác định các qui luật di truyền.
d. Xác định tính trạng nào là tính trạng trội, tính trạng nào là tính trạng lặn. 8. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở F1 là:
a. 100% hạt xanh. b. 100% hạt vàng.*
c. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh. d. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
9. Cơ sở tế bào học của qui luật phân li là:
a. Sự phân li của cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân. b. Sự phân li của các alen trong giảm phân.
c. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân và thụ tinh đƣa đến sự phân li và tổ hợp của các alen trong cặp.*
d. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tƣơng đồng tron giảm phân. 10. Theo Menđen, nội dung của qui luật phân li là:
a. Mỗi nhân tố di truyền của cặp phân li về giao tử với xác suất nhƣ nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.*
b. F2 có tỷ lệ phân li kiểu hình là 3 trội : 1 lặn. c. F2 có tỷ lệ phân li kiểu gen là 1 : 2 : 1.
d. Ở thể dị hợp tính trạng trội át chế hồn tồn tính trạng lặn.
11. Kết quả lai một cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:
a. 1 trội : 1 lặn. b. 2 trội : 1 lặn. c. 3 trội : 1 lặn.*
d. 3 lặn : 1 trội.
12. Ý nghĩa thực tiễn của qui luật phân li là:
a. Cho thấy sự phân li tính trạng ở mỗi thế hệ lai.
b. Xác định đƣợc phƣơng thức di truyền của mỗi tính trạng. c. Xác định tính trạng trội - lặn để ứng dụng vào thực tiễn.* d. Xác định đƣợc các dòng thuần.
13. Menđen tiến hành lai phân tích bằng cách nào:
a. Lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chƣa biết kiểu gen với cá thể mang kiểu hình lặn.*
b. Lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tƣơng phản.
c. Lai giữa hai cơ thể có kiểu hình trội với nhau.
d. Lai giữa cơ thể đồng hợp với cá thể mang kiểu hình lặn.
14. Điều nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng đặc trƣng của định luật phân li:
a. Thế hệ xuất phát phải thuần chủng.
b. Mỗi giao tử chỉ mang một yếu tố di truyền. c. Tính trạng trội khơng hồn tồn.*
d. Thực hiện nhiều thí nghiệm, số lƣợng cá thể lai đủ lớn, các hợp tử có sức sống nhƣ nhau.
15. Trội khơng hồn tồn khơng cần dùng tới phƣơng pháp lai phân tích vì: a. Kiểu gen đồng hợp tử trội và dị hợp tử có kiểu hình khác nhau.*
b. Kiểu gen đồng hợp tử trội và di hợp tử có kiểu hình giống nhau. c. Kiểu gen đồng hợp có sức sống kém.
d. Do ƣu thế lai giảm nên dễ phân biệt.
16. Tính trạng trung gian là tính trạng xuất hiện ở cơ thể mang kiểu gen dị hợp do:
a. Gen trội gây chết ở trạng thái dị hợp. b. Gen lặn gây chết ở trạng thái đồng hợp.
c. Gen trội khơng lấn át hồn tồn gen lặn trong cặp gen tƣơng ứng. d. Các gen có vai trị nhƣ nhau trong sự hình thành tính trạng.
17. Để xác định cơ thể có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp ngƣời ta dùng phƣơng pháp:
a. Lai xa.
b. Lai phân tích.
d. Cả b và c. *
18. Màu lông của gà do 1 gen qui địnhKhi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu đƣợc F1 đều có màu xanh da trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với nhau đƣợc F2 có tỷ lệ kiểu hình là:
a. 1 lông đen: 1 lông xanh da trời : 2 lông trắng. b. 2 lông đen : 1 lông xanh da trời : 1 lông trắng. c. 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng.* d. 1 lông đen : 1 lông xanh da trời : 1 lông trắng.
19. Ở gà A: chân thấp, a: chân cao, BB: lông đen, Bb: lông đốm, bb: lông trắng. Cho biết chiều cao chân và màu lông phân ly độc lập. Cho nịi gà thuần chủng chân thấp, lơng trắng giao phối với gà chân cao, lông đen đƣợc F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
a. 9 chân thấp lông đen: 3 chân thấp lông đốm: 3 chân cao, lông đốm: 1 chân thấp, lông trắng.
b. 6 chân thấp, lông đốm: 2 chân thấp, lông đen : 2 chân thấp, lông trắng : 2 chân cao, lông đốm : 1 chân cao, lông đen: 1 chân cao, lông trắng.
c. 4 chân thấp, lông đốm: 2 chân thấp, lông đen : 2 chân thấp, lông trắng : 1 chân cao, lông đốm : 1 chân cao, lông đen: 1 chân cao, lông trắng.
d. 6 chân thấp, lông đốm: 3 chân thấp, lông đen : 3 chân thấp, lông trắng : 2 chân cao, lông đốm : 1 chân cao, lông đen: 1 chân cao, lông trắng.*
20. Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng thân đỏ thẫm, lá nguyên và thân màu lục lá chẻ đƣợc F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn đƣợc F2 có tỉ lệ: 9 thân đỏ thẫm, lá chẻ : 3 thân đỏ thẫm, lá nguyên: 3 thân màu lục lá chẻ : 1 thân màu lục lá ngun. Giải thích vì sao F2 lại có tỉ lệ kiểu hình nhƣ trên?
a. Vì tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều là 3 : 1.
b. Vì có 4 kiểu hình khác nhau.
c. Vì thân đỏ thẫm trội hồn tồn với thân xanh lục, lá chẻ trội hoàn toàn so với lá ngun.
d. Vì 2 cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.*
21. Ở chó lơng ngắn là trội hoàn toàn so với tính trạng lơng dài.Khi lai chó lơng ngắn thuần chủng với lông ngắn không thuần chủng kết quả F1 sẽ là:
a. Tồn lơng ngắn.*
b. Tồn lơng dài.
c. 1 lông ngắn : 1 lông dài.
22. Ở cà chua, gen A qui định thân đỏ thẫm, gen a qui định thân xanh lục. Kết quả phép lai giữa thân đỏ thẫm và thân xanh lục đƣợc F1 49,9% thân đỏ thẫm: 50,1% thân xanh lục. Kiểu gen của P trong công thức lai trên là:
a. AA x AA. b. AA x Aa. c. Aa x aa.* d. Aa x Aa.
23. Ở ngƣời gen A qui định mắt đen là trội hoàn toàn so với gen a qui định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nhƣ thế nào để con sinh ra toàn mắt đen?
a. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa).* b. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa). c. Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt xanh (aa). d. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt xanh (aa).
24. Theo Menđen, cặp nhân tố di truyền qui định tính trạng: a. Phân li đồng đều về mỗi giao tử.
b. Cùng phân li về một giao tử.
c. Hòa lẫn vào nhau khi phân li về mỗi giao tử. d. Lấn át lẫn nhau khi phân li về mỗi giao tử.
BÀI 4 + 5: Lai hai cặp tính trạng
25. Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là F2 phải có: a. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn
b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó c. Các biến dị tổ hợp với 4 kiểu hình khác nhau
d. Tỉ lệ các kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành chúng.*
26. Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ, a - quả vàng, B- quả tròn, b – quả bầu dục. Khi cho lai 2 giống cà chua quả màu đỏ, dạng quả bầu dục và quả vàng, dạng quả tròn thu đƣợc F1 đều cà chua quả đỏ , tròn. F1 lai phân tích thu đƣợc 301 quả đỏ, tròn : 299 quả đỏ, bầu dục : 301 quả vàng, tròn: 303 quả vàng, bầu dục. Kiểu gen của P nhƣ thế nào?
a. AABB x aabb.* b. Aabb x aaBb. c. AaBB x AABb. d. Aabb x aaBB.
27. Theo Menđen, khi lai hai cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau đƣợc F1 đều là đậu hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì ở F2 có tỷ lệ phân li kiểu hình là:
a. 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn :3 xanh, trơn :1 xanh, nhăn.* b. 9 vàng, trơn : 3 xanh, trơn : 3 xanh, nhăn :1 vàng, nhăn. c. 9 xanh, trơn : 3 vàng, nhăn :3 xanh, nhăn :1 xanh, trơn. d. 9 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 3 xanh, nhăn :1 vàng, trơn. 28. Cơ sở tế bào học của qui luật phân li là:
a. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tƣơng đồng.
b. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
c. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tƣơng đồng trong