Mục tiêu phần Di truyền và biến dị Sinh học 9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 64 - 68)

Chƣơng I: Các thí nghiệm của Menđen 1. Kiến thức:

Nêu đƣợc nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học Giới thiệu Menđen là ngƣời đặt nền móng cho di truyền học Nêu đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu di truyền của Menđen Nêu đƣợc các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét Phát biểu đƣợc nội dung quy luật phân li và phân li độc lập

Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân ly độc lập.

Nhận biết đƣợc biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen

Nêu đƣợc ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống

2. Kĩ năng :

Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích đƣợc các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.

Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen.

Viết đƣợc sơ đồ lai

Chƣơng II: Nhiễm sắc thể

1. Kiến thức:

Nêu đƣợc tính chất đặc trƣng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi lồi. Trình bày đƣợc sự biến đổi hình thái trong chu kì tế bào

Mô tả đƣợc cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu đƣợc chức năng của nhiễm sắc thể.

Trình bày đƣợc ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lƣợng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân và giảm phân.

Nêu đƣợc ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Nêu đƣợc một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trị của nó đối với sự xác định giới tính.

Giải thích đƣợc cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1: 1

Nêu đƣợc các yếu tố của mơi trƣờng trong và ngồi ảnh hƣởng đến sự phân hóa giới tính.

Nêu đƣợc thí nghiệm của Moocgan, nhận xét kết quả thí nghiệm đó Nêu đƣợc ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết

2. Kĩ năng :

Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.

Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể

Chƣơng III: ADN và

gen

1. Kiến thức:

Nêu đƣợc thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN Mô tả đƣợc cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nucleôtit

Nêu đƣợc cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn

Nêu đƣợc chức năng của gen Kể đƣợc các loại ARN

Biết đƣợc sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung

Nêu đƣợc thành phần hóa học và chức năng của protein (biểu hiện thành tính trạng).

Nêu đƣợc mối quan hệ giữa gen và tính trạng thơng qua sơ đồ: Gen ARN Protein Tính trạng.

2. Kĩ năng :

Quan sát mơ hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo.

Chƣơng IV: Biến

dị

1. Kiến thức:

Nêu đƣợc khái niệm biến dị

Phát biểu đƣợc khái niệm đột biến gen và kể đƣợc các dạng đột biến gen

Kể đƣợc các dạng đột biến cấu trúc và số lƣợng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội)

gen và đột biến nhiễm sắc thể

Định nghĩa đƣợc thƣờng biến và mức phản ứng

Nêu đƣợc mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu đƣợc một số ứng dụng của mối quan hệ đó

2. Kĩ năng :

Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến và thƣờng biến

Chƣơng V: Di truyền học ngƣời 1. Kiến thức:

Trình bày đƣợc nội dung và ý nghĩa của các phƣơng pháp nghiên cứu di truyền ngƣời.

So sánh đƣợc điểm giống và khác nhau giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng.

Tìm hiểu đƣợc nguyên nhân, biểu hiện, tác hại của một số bệnh và tật di truyền ở ngƣời.

Phân tích và hiểu rõ cơ sở của các luật hơn nhân, kế hoạch hóa gia đình, lời khuyên từ di truyền y học tƣ vấn.

Giải thích đƣợc tại sao phải bảo vệ mơi trƣờng. 2. Kĩ năng:

Nhận biết các biểu hiện của một số bệnh tật.

Vận dụng kiến thức để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng.

Chƣơng VI: Ứng dụng di truyền học 1. Kiến thức:

Định nghĩa đƣợc hiện tƣợng thối hóa giống, ƣƣ thế lai; nêu đƣợc nguyên nhân thối hóa giống và ƣu thế lai; nêu đƣợc phƣơng pháp tạo ƣu thế lai và khắc phục thối hóa giống đƣợc ứng dụng trong sản xuất.

2. Kĩ năng :

2.5.2. Xây dựng bảng trọng số cần trắc nghiệm phần Di truyền và biến dị sinh học 9 sinh học 9

Xây dựng bảng trọng số giúp định hƣớng về số lƣợng câu hỏi giữa các chƣơng. Số lƣợng câu hỏi ở mỗi chƣơng, mỗi bài dựa trên thời gian phân bố và mức độ quan trọng của từng thành phần kiến thức. Kết quả xay dựng bảng trọng số đƣợc chúng tơi trình bày ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn sinh học lớp 9 trung học cơ sở (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)