Đạo luật HR

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu việt nam sang thị trường mỹ (Trang 54 - 57)

thủ trong cỏc quy định chung của Mỹ với cỏc nước phự hợp với quy định quốc tế.

Hàng rào kỹ thuật bao gồm cỏc quy định về cỏc chỉ tiờu dinh dưỡng như đạm, mỡ v.v…; cỏc quy định về chủng loại, kớch cỡ, khối lượng, cỏch chế biến nhằm thoả món yờu cầu sử dụng và trỏnh gian lận thương mại; việc nuụi trồng, đỏnh bắt nguyờn liệu để chế biến ra sản phẩm khụng làm phương hại đến mụi sinh, mụi trường.

Hàng rào an toàn thực phẩm và an toàn vệ sinh thỳ y gồm cỏc quy định về cỏc loại mầm dịch bệnh khụng được phộp cú trong thuỷ sản xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh; những quy định về ngăn chặn cỏc mối nguy làm cho thực phẩm thuỷ sản khụng an toàn vệ sinh.

Dưới đõy là một số vớ dụ về cỏc rào cản TBT và SPS

Năm Loại Nội dung ỏp dụng Điều kiện ỏp dụng

1995 TBT Khụng nhập khẩu sản

phẩm cỏ ngừ

Nếu sử dụng lưới đỏnh bắt lẫn cỏ heo

1997 TBT Khụng nhập tụm biển Nếu lưới kộo khụng lắp thiết bị

xua đuổi rựa biển

1997 SPS Trả hàng hoặc tiờu huỷ Nếu phỏt hiện cú VSV hoặc mối

nguy hoỏ học

1998 SPS DN khụng được xuất

hàng vào Mỹ

Nếu khụng cú chương trỡnh HACCP được US FDA cụng nhận

2000 TBT Cỏ Tra, Basa khụng cho

mang tờn catfish

Do nú tạo ra sự nhầm lẫn với cỏ catfish thuộc họ Ictaluridae (cỏ nheo) cho người tiờu dựng Mỹ!!

2001 SPS Khụng nhập khẩu hoặc

tiờu huỷ thuỷ sản

Nếu phỏt hiện cú khỏng sinh bị nấm

Nguồn: Infofish 1/2003

Trong hàng rào an toàn vệ sinh SPS, cú một quy định rất quan trọng về dư lượng khỏng sinh cú hại cho sức khoẻ người tiờu dựng trong sản phẩm

thực phẩm, được quy định trong Luật thực phẩm Liờn bang của Mỹ, mục 21, tập 6, sửa đổi ngày 1/4/2001: cấm hoàn toàn 11 loại khỏng sinh trong đú cú Chloramphenicol và Nitrofurans.

Như vậy Mỹ cú rất nhiều cỏc chớnh sỏch thương mại và cỏc đạo luật để bảo hộ cho sản xuất trong nước cũng như hạn chế hàng nhập khẩu từ nước ngoài. Tuy vậy, hầu hết cỏc đối tỏc vẫn thớch làm ăn với Mỹ vỡ suy cho cựng, đõy vẫn là một thị trường đầy màu mỡ, sức tiờu thụ lớn và là một nền kinh tế mở, cú rất nhiều cơ hội cho những đối tỏc cú năng lực thực sự và cũng là một thị trường tự do thương mại khụng thiếu sự cụng bằng, trả giỏ thớch đỏng.

2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANGTHỊ TRƯỜNG MỸ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

2.2.1 Kết quả xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trườngMỹ trong thời gian qua Mỹ trong thời gian qua

Trong vài năm trở lại đõy thị trường Mỹ trở thành bạn hàng quen thuộc của cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

Thị trường Mỹ trước năm 1997 chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ trong cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, chỉ chiếm khoảng 2-3%. Bờn cạnh lớ do khỏch quan do cấm vận kinh tế của Mỹ, giỏ trị xuất khẩu vào Mỹ thấp cũng cũn bởi chỳng ta chưa thật sự quan tõm đến việc mở rộng thị trường. Sản lượng thuỷ sản dựng để chế biến hàng xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thỏc đỏnh bắt ven bờ, cụng suất hạn chế nờn chỉ đủ đỏp ứng hàng gia cụng cho Nhật Bản và cung cấp nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy tỏi chế trong khu vực.

Nhưng từ khi sản lượng khai thỏc nuụi trồng thuỷ sản trong nước tăng lờn do ỏp dụng nhiều phương thức khoa học kĩ thuật mới và cú sự trợ giỳp của Chớnh phủ cũng như đầu tư từ bờn ngoài, vấn đề tỡm thị trường cho đầu ra sản phẩm được đặt lờn hàng đầu đối với cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản. Cỏc doanh nghiệp đó nhận thức được sự lệ thuộc quỏ nhiều vào thị

trường truyền thống Nhật Bản thường gặp phải tỡnh trạng ộp giỏ. Hơn nữa nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của thị trường Nhật ngày một sỳt giảm. Mở rộng thị trường là vấn đề cấp thiết đặt ra đối với ngành thuỷ sản Việt Nam.

Bắt đầu từ năm 1998, Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu thuỷ sản lớn của Việt Nam. Việc dỡ bỏ hàng rào cấm vận kinh tế với Việt Nam là cơ hội tốt để chỳng ta tiếp cận thị trường mới này. Nhưng phải đến thỏng 12/2001 khi hiệp định thương mại Việt Mỹ chớnh thức cú hiệu lực thỡ kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ mới cú bước phỏt triển đột biến. Tốc độ tăng trung bỡnh về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản lờn đến 69,1%/năm trong năm năm qua (1998- 2002).

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ 1998- 2002

Chỉ tiờu 1998 1999 2000 2001 2002

Giỏ trị (triệu USD)* 80,2 130,0 301,3 489,0 655,0

%/TKNXKTS 9,8 13,8 20,4 27,5 32,4

Năm sau/năm kế trước(%) - 162,1 231,8 162,3 133,9

Tốc độ tăng trung bỡnh (%) 69,1

Sản lượng (nghỡn tấn) 10,91 18,93 37,98 70,93 98,66

%/TSLXKTS 5,4 8,2 13,0 18,9 21,5

Năm sau/năm kế trước(%) - 173,5 200,6 186,7 139,1

Giỏ XK TB (USD/kg) 7,3 6,9 7,9 6,9 6,7

Nguồn: Trung tõm thụng tin KHKT và kinh tế Thuỷ sản- Bộ thuỷ sản (*:số liệu khụng hoàn toàn khớp với bảng 17 vỡ hai nguồn khỏc nhau)

Những con số trờn cho thấy sự tăng lờn khụng ngừng về giỏ trị cũng như sản lượng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ trong giai đoạn 1998- 2002. Năm 1998 giỏ trị thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường này chỉ đạt 80,1 triệu USD, sản lượng đạt 10,9 nghỡn tấn, chiếm tỷ trọng lần lượt là 9,8% và 5,4% trong tổng kim ngạch và sản lượng thuỷ sản xuất khẩu nhưng đến năm 2002 cỏc con số này đó tăng lờn 655 triệu USD, 98,7 nghỡn tấn, 32,4% và 21,5%. Giỏ xuất khẩu trung bỡnh dao động từ 6,7 USD/kg đến 7,9 USD/kg11, đõy là mức giỏ cao nhất và cao hơn rất nhiều so với giỏ xuất khẩu trung bỡnh

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu việt nam sang thị trường mỹ (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w