Tỡm hiểu về chương trỡnh đỏnh giỏ học sinh quốc tế PISA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA (Trang 26 - 31)

1.5.1. Đặc điểm của PISA

- Cho đến nay, PISA là khảo sỏt giỏo dục duy nhất đỏnh giỏ về năng lực phổ thụng của HS độ tuổi 15 - độ tuổi kết thỳc giỏo dục bắt buộc ở hầu hết cỏc quốc gia. PISA là một trong những nỗ lực đầu tiờn xõy dựng một hệ thống đỏnh giỏ mang theo triết lý giỏo dục, đường hướng và phương phỏp giảng dạy đỏp ứng những nhu cầu của thời đại.

- Quy mụ của PISA là rất lớn và cú tớnh toàn cầu. Ngoài cỏc nước thuộc khối OECD, cũn cú nhiều quốc gia là đối tỏc của cỏc nước thuộc khối OECD tham

gia - trong đú cú Việt Nam, tham gia vào PISA năm 2012 (trong 3 ngày 12, 13 và 14

thỏng 4 năm 2012, tại 162 trường thuộc 59 tỉnh, thành phố với khoảng 5.100 HS ở tuổi 15)

- PISA được thực hiện đều đặn theo chu kỳ ba năm một lần tạo điều kiện cho cỏc quốc gia cú thể theo dừi sự tiến bộ của nền giỏo dục đối với việc phấn đấu đạt được cỏc mục tiờu giỏo dục cơ bản. Cứ sau một năm kể từ ngày điều tra, vào lỳc 10 giờ sỏng - giờ Paris, ngày 04 thỏng 12, kết quả điều tra sẽ được cụng bố trờn toàn thế giới.

- PISA thu nhập và cung cấp cho cỏc quốc gia cỏc dữ liệu cú thể so sỏnh được trờn bỡnh diện quốc tế cũng như xu hướng của dữ liệu quốc gia về năng lực đọc hiểu, năng lực Toỏn học và khoa học của HS độ tuổi 15, từ đú giỳp chớnh phủ cỏc nước tham gia PISA rỳt ra những bài học về chớnh sỏch đối với giỏo dục phổ thụng.

+ Chớnh sỏch cụng: "Nhà trường của chỳng ta đó chuẩn bị đầy đủ cho những

người trẻ tuổi trước những thỏch thức của cuộc sống trưởng thành chưa ?”, "Phải chăng một số loại hỡnh học tập và giảng dạy của những nơi này hiệu quả hơn những nơi khỏc ?”…

+ Hiểu biết phổ thụng: Thay vỡ kiểm tra sự thuộc bài theo cỏc chương trỡnh

giỏo dục cụ thể, PISA xem xột khả năng của HS ứng dụng cỏc kiến thức và kĩ năng trong cỏc lĩnh vực chuyờn mụn và khả năng phõn tớch, lý giải, truyền đạt một cỏch cú hiệu quả khi họ xem xột, diễn giải và giải quyết cỏc vấn đề.

+ Học suốt đời: HS khụng thể học tất cả mọi thứ cần biết trong nhà trường.

Để trở thành những người học suốt đời cú hiệu quả, HS khụng những phải cú kiến thức và kỹ năng mà cũn cú cả ý thức về lý do và cỏch học. PISA khụng những khảo sỏt kỹ năng của HS về học hiểu, toỏn và khoa học mà cũn đũi hỏi HS cả về động cơ, niềm tin về bản thõn cũng như cỏc chiến lược học tập.

- Bài tập của PISA: Cỏc cõu hỏi của PISA đều là cỏc cõu hỏi dựa trờn cỏc tỡnh huống của đời sống thực và khụng chỉ giới hạn bởi cuộc sống thường ngày của cỏc em trong nhà trường, và nhiều tỡnh huống được lựa chọn khụng phải chỉ để HS thực hiện cỏc thao tỏc về tư duy, mà cũn để HS ý thức về cỏc vấn đề xó hội (như là sự núng lờn của trỏi đất, phõn biệt giàu nghốo, v.v). Dạng thức của cõu hỏi phong phỳ, khụng chỉ bao gồm cỏc cõu hỏi lựa chọn đỏp ỏn mà cũn yờu cầu HS tự xõy dựng nờn đỏp ỏn của mỡnh. Chất liệu được sử dụng để xõy dựng cỏc cõu hỏi này cũng đa dạng, vớ dụ như: bài tập đọc hiểu của PISA cú thể xõy dựng trờn bảng biểu đồ, tranh ảnh quảng cỏo, văn bản, bài bỏo....

1.5.2. Mục tiờu đỏnh giỏ

Mục tiờu của chương trỡnh PISA tập trung vào đỏnh giỏ năng lực của HS khi đến độ tuổi 15 Đú là những kiến thức và kỹ năng tối cần thiết cho một HS bước vào cuộc sống trưởng thành. Và đú cũng là những kỹ năng và kiến thức nền tảng khụng thể thiếu cho quỏ trỡnh học tập suốt đời của mỗi người. Cỏc kiến thức và kĩ năng thể hiện ở ba mảng năng lực chớnh:

- Năng lực toỏn học phổ thụng (Mathematical literacy). - Năng lực đọc hiểu phổ thụng (Reading literacy) - Năng lực khoa học phổ thụng (Science literacy) -

1.5.2.1. Năng lực toỏn học phổ thụng:

Là năng lực của một cỏ nhõn để nhận biết và hiểu về vai trũ của toỏn học trong thế giới, biết dựa vào toỏn học để đưa ra những suy đoỏn cú nền tảng vững chắc vừa đỏp ứng được cỏc nhu cầu của đời sống cỏ nhõn, vừa như một cụng dõn biết suy luận, cú mối quan tõm và cú tớnh xõy dựng. Đú chớnh là năng lực phõn tớch, lập luận và truyền đạt ý tưởng (trao đổi thụng tin) một cỏch hiệu quả thụng qua việc đặt ra, hỡnh thành và giải quyết vấn đề toỏn học trong cỏc tỡnh huống và hoàn cảnh khỏc nhau.

* Cỏc cõu hỏi ở 3 nhúm (cấp độ):

+ Nhúm 1: Tỏi hiện (lặp lại). + Nhúm 2: Kết nối và tớch hợp.

+ Nhúm 3: Tư duy toỏn học; khỏi quỏt húa và nắm được những tri thức toỏn học ẩn dấu bờn trong cỏc tỡnh huống và cỏc sự kiện.

1.5.2.2. Năng lực đọc hiểu phổ thụng:

Là năng lực hiểu, sử dụng và phản hồi lại ý kiến của một cỏ nhõn sau khi đọc một văn bản. Khỏi niệm học và đặc biệt là học suốt đời đũi hỏi phải mở rộng cỏch hiểu về việc biết đọc. Biết đọc khụng chỉ cũn là yờu cầu của suốt thời kỡ tuổi thơ trong nhà trường phổ thụng, thay vào đú nú cũn trở thành một nhõn tố quan trọng trong việc xõy dựng, mở rộng những kiến thức cỏ nhõn, kĩ năng và chiến lược của mỗi cỏ nhõn trong suốt cuộc đời khi họ tham gia vào cỏc tỡnh huống khỏc nhau cũng như trong mối quan hệ với người xung quanh.

* Cỏc cõu hỏi được đỏnh giỏ ở 3 nhúm/cấp độ:

+ Thu thập thụng tin. + Phõn tớch, lớ giải văn bản. + Phản hồi và đỏnh giỏ.

1.5.2.3. Năng lực khoa học phổ thụng:

Là năng lực của một cỏ nhõn biết sử dụng kiến thức khoa học để xỏc định cỏc cõu hỏi và rỳt ra kết luận dựa trờn chứng cứ để hiểu và đưa ra quyết định về thế giới tự nhiờn thụng qua hoạt động của con người thực hiện việc thay đổi thế giới tự nhiờn. Cụ thể là:

- Cú kiến thức khoa học và sử dụng kiến thức để xỏc định cỏc cõu hỏi, chiếm lĩnh kiến thức mới, giải thớch hiện tượng khoa học và rỳt ra kết luận trờn cơ sở chứng cứ về cỏc vấn đề liờn quan đến khoa học

- Hiểu những đặc tớnh của khoa học như một dạng tri thức của loài người và một hoạt động tỡm tũi khỏm phỏ của con người

- Nhận thức được vai trũ của khoa học và cụng nghệ đối với việc hỡnh thành mụi trường văn húa, tinh thần, vật chất

- Sẵn sàng tham gia như một cụng dõn tớch cực, vận dụng hiểu biết khoa học vào giải quyết cỏc vấn đề liờn quan tới khoa học.

* Cỏc cõu hỏi ở 3 cấp độ/nhúm sau:

+ Nhận biết cỏc vấn đề khoa học: HS nhận biết cỏc vấn đề mà cú thể được khỏm phỏ một cỏch khoa học, nhận ra những nột đặc trưng chủ yếu của việc nghiờn cứu khoa học

+ Giải thớch hiện tượng một cỏch khoa học: HS cú thể ỏp dụng kiến thức khoa học vào tỡnh huống đó cho, mụ tả, giải thớch hiện tượng một cỏch khoa học và dự đoỏn sự thay đổi

+ Sử dụng cỏc chứng cứ khoa học, lớ giải cỏc chứng cứ để rỳt ra kết luận.

* Kỹ năng giải quyết vấn đề (Được đưa vào PISA từ năm 2003) được xõy

dựng thành một đề riờng, cỏc quốc gia cú quyền lựa chọn đăng ký tham gia.

1.5.3. Nội dung đỏnh giỏ

Nội dung đỏnh giỏ của PISA hoàn toàn được xỏc định dựa trờn cỏc kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai, khụng dựa vào nội dung cỏc chương trỡnh giỏo dục quốc gia. Đõy chớnh là điều mà PISA gọi là "năng lực phổ thụng” (về làm toỏn, về khoa học, về đọc hiểu) - những năng lực cần thiết chuẩn bị cho cuộc sống trong một xó hội hiện đại.

Mỗi kỳ đỏnh giỏ sẽ cú một lĩnh vực kiến thức được lựa chọn để đỏnh giỏ sõu hơn. Năm 2012, trọng tõm đỏnh giỏ là năng lực Toỏn học.

Bảng 1.2. Nội dung đỏnh giỏ của PISA qua cỏc kỡ

Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2012 Năm 2015 Đọc hiểu Toỏn học Khoa học Đọc hiểu Toỏn học Khoa học Giải quyết vấn đề Đọc hiểu Toỏn học Khoa học Đọc hiểu Toỏn học Khoa học Đọc hiểu Toỏn học Khoa học Giải quyết vấn đề Bài thi trờn mỏy tớnh Bài thi đỏnh giỏ năng lực tài chớnh

Đọc hiểu Toỏn học Khoa học

1.5.4. Cỏch đỏnh giỏ trong bài tập PISA

1.5.4.1 Cỏc kiểu cõu hỏi được sử dụng

• Cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn kiểu đơn giản • Cõu hỏi Đỳng/ Sai phức hợp

• Cõu hỏi mở đũi hỏi trả lời ngắn • Cõu hỏi mở đũi hỏi trả lời dài • Cõu hỏi đúng đũi hỏi trả lời • Cõu hỏi yờu cầu vẽ đồ thị, biểu đồ

• Cõu hỏi yờu cầu HS dựng lập luận để thể hiện việc đồng tỡnh hay bỏc bỏ một nhận định

• Cõu hỏi liờn quan đến việc HS phải đọc và trớch rỳt thụng tin từ biểu đồ, sơ đồ, hỡnh vẽ để trả lời cõu hỏi

1.5.4.2. Cỏc mức trả lời

PISA sử dụng thuật ngữ coding (mó húa), khụng sử dụng khỏi niệm chấm bài vỡ mỗi một mó của cõu trả lời được quy ra điểm số tựy theo cõu hỏi.

Cỏc mức độ trả lời của HS được mó húa theo cỏc bộ mó húa khỏc nhau ứng với cỏc mức độ trả lời.

• Mức tối đa • Mức chưa tối đa • Khụng đạt

- Sử dụng cỏc mức này thay cho khỏi niệm "Đỳng” hay "khụng đỳng”.

- Một số cõu hỏi khụng cú cõu trả lời "đỳng”. Hay núi đỳng hơn, cỏc cõu trả lời được đỏnh giỏ dựa vào mức độ HS hiểu văn bản hoặc chủ đề trong cõu hỏi.

- "Mức tối đa” khụng nhất thiết chỉ là những cõu trả lời hoàn hảo hoặc đỳng hoàn toàn.

- "Khụng đạt” khụng cú nghĩa là hoàn toàn khụng đỳng.

1.5.5. Đối tượng đỏnh giỏ

HS trong độ tuổi 15 (được định nghĩa chớnh xỏc là từ 15 tuổi 3 thỏng đến 16 tuổi 2 thỏng) đang theo học ở chương trỡnh phổ thụng và giỏo dục thường xuyờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)