Tuần Tiết Nội dung
16
48 49
Chương 5: Nhúm halogen (12 tiết)
Lý thuyết: 8 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 2 tiết
Bài 29: Khỏi quỏt về nhúm halogen Bài 30: Clo
17 50
51
Bài 31: Hidroclorua – Axit clohidric Bài 32: Hợp chất cú oxi của clo
18 52;53;54 ễn tập học kỳ I;ễn tập học kỳ I;Kiểm tra học kỳ I
19 55
56
Bài 33: Luyện tập về clo và hợp chất của clo Bài 39: Bài thực hành số 3 20 57 58 Bài 34: Flo Bài 35: Brom 21 59 Bài 36: Iot
60 Bài 37: Luyện tập chương 5 22 61 Bài 38: Bài thực hành số 4
Chương 6: Nhúm Oxi (16 tiết)
Lý thuyết: 9 tiết - Luyện tập: 3 tiết - Thực hành: 2 tiết - Kiểm tra: 2 tiết.
62 Bài 40: Khỏi quỏt về nhúm oxi
23 63
64
Bài 41: Oxi
Bài 42: Ozon và hidro peoxit
24 65
66
Luyện tập phần oxi Kiểm tra 1 tiết
25 67
68
Bài 43: Lưu huỳnh
Bài 47: Bài thực hành số 5
26 69
70
Bài 44: Hidro sufua
Bài 45: Lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit
27 71
72
Bài 45: Axit sunfuric, muối sufat
28 73
74
Axit sunfuric, muối sufat (tiếp theo) Bài 46: Luyện tập chương 6
29 75
76
Bài 46: Luyện tập chương 6 Bài 48: Bài thực hành số 6
2.1.2. Đặc điểm về phương phỏp dạy học phần húa học phi kim lớp 10
Phần húa học phi kim lớp 10 được nghiờn cứu sau khi HS đó được học cỏc lớ thuyết chủ đạo (cấu tạo nguyờn tử, bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học, định luật tuần hoàn, liờn kết húa học, phản ứng húa học ), vỡ vậy PPDH chung khi dạy học phần này là phương phỏp diễn dịch và được xõy dựng theo mụ hỡnh sau:
Vận dụng kiến thức chủ đạo Dự đoỏn tớnh chất húa học của đơn chất và hợp chất Xỏc minh những điều dự đoỏn về tớnh chất bằng cỏc thớ nghiệm, thực hành húa học.
Cỏc thớ nghiệm biểu diễn trong phần phi kim lớp 10 chủ yếu được tiến hành theo phương phỏp kiểm chứng để khẳng định những dự đoỏn tớnh chất của cỏc chất. Khi nghiờn cứu về tớnh chất của cỏc chất trong cựng nhúm cú thể sử dụng phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề để suy ra ngoài những tớnh chất chung thỡ cỏc chất cũn cú những tớnh chất riờng.
Trong bài tập luyện tập cần sử dụng phương phỏp so sỏnh, đối chiếu, phương phỏp lập sơ đồ tư duy để khắc sõu, hệ thống húa kiến thức cho HS.
Trong dạy học húa học phần phi kim lớp 10, tăng cường sử dụng cỏc phương phỏp dạy học và kĩ thuật dạy học hiện đại như: dạy học theo nhúm, dạy học dự ỏn, dạy học theo phương phỏp gúc… nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, phỏt triển tư duy HS từ đú hoàn thiện cỏc năng lực chung và đặc thự cho HS.
2.2. Xõy dựng hệ thống bài tập húa học phần phi kim lớp 10 nhằm phỏt triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa năng lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa
2.2.1. Cơ sở và nguyờn tắc 2.2.1.1. Cơ sở 2.2.1.1. Cơ sở
Cú hai cơ sở quan trọng để xõy dựng bài tập húa học phi kim lớp 10 theo hướng tiếp cận PISA:
* Cơ sở lý thuyết
- Căn cứ vào nội dung kiến thức húa học phi kim lớp 10. - Mục tiờu đỏnh giỏ của PISA
* Cơ sở thực nghiệm
- Căn cứ vào cỏc vấn đề trong thực tiễn đời sống của cỏ nhõn HS, của cộng đồng, của xó hội... liờn quan đến kiến thức húa học phi kim lớp 10.
- Căn cứ vào cỏc năng lực (như: năng lực tư duy khoa học, năng lực toỏn học, đọc hiểu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn... để phỏt hiện và giải quyết cỏc vấn đề) cần thiết cho cuộc sống tương lai của HS cần được rốn luyện và phỏt huy.
Như vậy, để xõy dựng bài tập húa học theo hướng tiếp cận PISA cú thể xuất phỏt từ:
- Những kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra.
- Những tỡnh huống, vấn đề thực tế trong đời sống cú liờn quan đến kiến thức húa học - Những năng lực chung và năng lực đặc thự cần hỡnh cho HS.
- Một số bài tập mẫu của PISA
- Một số bài tập húa học cơ bản cú sẵn.
2.2.1.2. Nguyờn tắc
Khi xõy dựng BTHH nhằm phỏt triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA cần đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau:
1. Nội dung bài tập phải bỏm sỏt mục tiờu mụn học
Khi xõy dựng bài tập cần phải lấy mục tiờu mụn học làm cơ sở. Cú như vậy,
thụng qua làm cỏc bài tập HS thực hiện được cỏc mục tiờu mà bài tập đề ra.
2. Nội dung bài tập phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc,tớnh khoa học và hiện đại
Nguồn thụng tin, nội dung kiến thức trong bài tập cần cần đảm bảo tớnh chớnh xỏc, tớnh khoa học và phải được cập nhật thường xuyờn để HS đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng phự hợp với thời cuộc.
3. Nội dung bài tập phải đảm bảo tớnh logic và hệ thống
Cỏc bài tập được xõy dựng theo cỏc mức độ từ dễ đến khú phự hợp với trỡnh độ
của HS.
4. Nội dung bài tập phải đảm bảo tớnh thực tiễn
BTHH cần buộc người học phải vận dụng các kiến thức đã biết hoặc các kinh nghiệm thực tiễn, sử dụng các hành động trí tuệ hay hành động thực tiễn để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng một cách tích cực, hứng thú và sáng tạo.
5. Cỏc loại hỡnh bài tập cần được đa dạng húa.
Cỏc BTHH được xõy dựng dưới hỡnh thức tự luận hoặc trắc nghiệm với nhiều thụng tin, nhiều hỡnh ảnh, bảng biểu, cõu hỏi mở, cõu hỏi đúng.
6. Nội dung bài tập phải nhằm hỡnh thành và phỏt triển năng lực HS
xõy dựng được BTHH phự hợp.
2.2.2. Quy trỡnh xõy dựng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA
2.2.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức, xỏc định nội dung kiến thức và thiết lập bảng mụ tả cỏc mức độ cần đạt
Khi xõy dựng hệ thống bài tập húa học phi kim lớp 10 hướng cỏch tiếp cận PISA, cần lựa chọn những đơn vị kiến thức, xỏc định nội dung kiến thức khụng chỉ
cú ý nghĩa về mặt húa học mà cũn gắn liền với thực tiễn, với đời sống của cỏ nhõn từ đú thiết lập bảng mụ tả cỏc mức độ cần đạt.
2.2.2.2. Xỏc định cỏc năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển cho HS
Sau khi lựa chọn được đơn vị kiến thức, giỏo viờn cần xỏc định cỏc năng lực tương ứng cần hỡnh thành và phỏt triển cho HS.
2.2.2.3. Xõy dựng ngữ cảnh của phần dẫn
Mỗi bài tập PISA cần cú ngữ cảnh đi kốm.Ngữ cảnh được xõy dựng theo cỏc bối cảnh, tỡnh huống trong cuộc sống cú liờn quan đến nội dung kiến thức đang học.
2.2.2.4. Lựa chọn cỏc kiểu cõu hỏi theo mẫu của PISA
Tựy theo từng đơn vị kiến thức, ngữ cảnh cú thể lựa chọn cỏc kiểu cõu hỏi theo mẫu PISA cho phự hợp. Việc sử dụng đa dạng cỏc kiểu cõu hỏi theo mẫu PISA sẽ gúp phần phỏt triển năng lực đối với mỗi học sinh.
2.2.2.5. Xõy dựng hệ thống bài tập
Từ cỏc bài tập húa học và cỏc bài tập của PISA đó cú, cũng như cỏc ý tưởng, nội dung kiến thức húa học, xõy dựng hệ thống bài tập húa học theo cỏc hướng như: Xõy dựng cỏc bài tập tương tự cỏc bài tập đó cú
Khi một bài tập cú nhiều tỏc dụng đối với HS, ta cú thể dựa vào bài tập đú để tạo ra những bài tập khỏc tương tự theo cỏc cỏch như:
- Giữ nguyờn hiện tượng và chất tham gia phản ứng, chỉ thay đổi lượng chất - Giữ nguyờn hiện tượng và thay đổi chất tham gia phản ứng.
- Thay đổi cỏc hiện tượng phản ứng và chất phản ứng, chỉ giữ lại những dạng phương trỡnh húa học cơ bản.,
- Từ một bài toỏn ban đầu, ta cú thể đảo cỏch hỏi giỏ trị của cỏc đại lượng đó cho như: khối lượng, số mol, thể tớch, nồng độ...
- Thay cỏc số liệu bằng chữ để tớnh tổng tổng quỏt
- Chọn những chi tiết hay ở cỏc bài tập để phối hợp lại thành bài mới. Xõy dựng bài tập hoàn toàn mới
Thụng thường, cú hai cỏch xõy dựng bài tập mới là:
- Dựa vào tớnh chất húa học và cỏc quy luật tương tỏc giữa cỏc chất để đặt ra bài tập mới
- Lấy những ý tưởng, nội dung, những tỡnh huống hay và quan trọng ở nhiều bài, thay đổi nội dung, cỏch hỏi, số liệu....để phối hợp lại thành bài mới.
2.2.2.6. Xõy dựng đỏp ỏn trả lời của bài tập
Đỏp ỏn của bài tập theo hướng PISA được xõy dựng ở cỏc mức độ khỏc nhau: mức tối đa, mức chưa tối đa và mức khụng đạt. Cỏc mức độ này sẽ được mó húa bằng cỏc con số cụ thể đó được trỡnh bày ở phần trờn.Tuy nhiờn vỡ trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn thạc sỹ để tiện cho việc sử dụng chỳng tụi khụng mó húa đỏp ỏn.
2.2.2.7. Kiểm tra thử
Thử nghiệm ỏp dụng bài tập húa học đó xõy dựng trờn đối tượng HS thực nghiệm để kiểm tra hệ thống bài tập đó xõy dựng về tớnh chớnh xỏc, khoa học, thực tế của kiến thức húa học, toỏn học cũng như độ khú, tớnh ưu việt,.. cũng như tớnh khả thi, khả năng ỏp dụng của bài tập.
2.2.2.8. Chỉnh sửa
Thay đổi, chỉnh sửa nội dung, số liệu, tỡnh huống... trong bài tập sau khi đó cho kiểm tra thử sao cho hệ thống bài tập cú tớnh chớnh xỏc, khoa học về mặt kiến thức, kĩ năng, cú giỏ trị về mặt thực tế, và phự hợp với đối tượng HS, với mục tiờu kiểm tra - đỏnh giỏ, mục tiờu giỏo dục của mụn húa học ở trường THPT.
2.2.2.9. Hoàn thiện hệ thống bài tập
Cỏc bài tập sau khi xõy dựng theo 9 bước trờn sẽ được sắp xếp, hoàn thiện một cỏch khoa học.
2.3 Hệ thống bài tập phần phi kim húa học lớp 10 nhằm phỏt triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA học sinh theo hướng tiếp cận PISA
2.3.1 Hệ thống bài tập chương 5 "Nhúm Halogen” 2.3.1.1. Mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt cho chủ đề 2.3.1.1. Mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt cho chủ đề
Cỏc mức độ kiến thức, kĩ năng, thỏi độ của chủ đề trong chương trỡnh hiện hành trờn quan điểm định hướng phỏt triển năng lực học sinh được mụ tả theo bảng sau:[3, tr. 25 - 32]
Bảng 2.3. Bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhúm Halogen”
Nội Dung
Loại cõu
hỏi/bài tập Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1.Khỏi quỏt về nhúm halogen 2. Clo 3. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua 4. Sơ lược về hợp chất cú oxi của clo 5. Flo, brom, iot. Cõu hỏi bài tập định tớnh Bài tập định lượng Nờu được vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn; Sự biến đổi độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử và một số tớnh chất vật lớ của cỏc nguyờn tố trong nhúm.
- Nờu được Sự biến đổi tớnh chất húa học của cỏc đơn chất trong nhúm halogen.
- Nờu được Tớnh chất vật lớ, trạng thỏi tự nhiờn, ứng dụng của clo, phương phỏp điều chế clo trong phũng thớ nghiệm, trong cụng nghiệp.
- Viết được cấu tạo phõn tử của khớ hidroclorua.
- Nờu được tớnh chất vật lớ, trạng thỏi tự nhiờn, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chỳng.
Viết được Cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố halogen tương tự nhau
- Viết được cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng của nguyờn tử F, Cl, Br, I.
- Viết được phương trỡnh phản ứng thể hiện Tớnh chất
hoỏ học cơ bản của clo là phi kim mạnh, cú tớnh oxi hoỏ mạnh (tỏc dụng với kim loại, hiđro).Clo cũn thể hiện tớnh khử
- Viết được phương trỡnh phản ứng điều chế clo trong
PTN và trong CN.
- Phõn biệt được cỏc halogen, axit clohidric và muối clorua với dung dịch axit và muối khỏc.
- Nờu được tớnh chất của khớ hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric); của dung dịch axit clohdric.
- Viết được cỏc phương trỡnh phản ứng thể hiện . Tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc nguyờn tố halogen là tớnh oxi hoỏ mạnh.
- Viết được cỏc PTHH chứng minh tớnh chất oxi hoỏ mạnh của cỏc nguyờn tố halogen, quy luật biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong nhúm. - Dự đoỏn tớnh chất húa học một số halogen cựng nhúm. - Viết được cỏc PTHH chứng minh tớnh chất hoỏ học của axit HCl.
- Tớnh thể tớch hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. - Tớnh thể tớch khớ clo ở đktc tham gia hoặc tạo
- Dự đoỏn, kiểm tra và kết luận được về tớnh chất húa học cơ bản
của clo, của axit clohdric,
của flo, brom, iot
- Giải được cỏc bài tập liờn quan hiện tượng thực tiễn
- Giải được cỏc bài toỏn
- Viết được cỏc phương trỡnh húa học thể hiện tớnh chất húa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vụi.
- Cõn bằng phản ứng oxi húa khử từ đơn giản đến phức tạp. Viết được cỏc PTHH chứng minh tớnh chất hoỏ học của flo, brom, iot và tớnh oxi húa giảm dần từ flo đến iot
thành trong phản ứng. - Tớnh nồng độ hoặc thể tớch của axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
- Tớnh khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. liờn quan đến nồng độ dung dịch, hiệu suất phản ứng, phản ứng cỏc chất cú dư Bài tập thực hành/Thớ nghiệm/ gắn với hiện tượng thực tiễn Mụ tả và nhận biết được cỏc hiện tượng TN
- Giải thớch được cỏc hiện tượng thớ nghiệm.
Giải thớch được một số hiện tượng TN liờn quan đến thực tiễn
- Sử dụng cú hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vụi trong thực tế - Phỏt hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiễn thức húa học để giải thớch
2.3.1.2.Cỏc năng lực hỡnh thành trong chủ đề:
- Năng lực tớnh toỏn húa học - Năng lực thực hành húa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn hoỏ học. - Năng lực vận dụng kiến thức hoỏ học vào cuộc sống.
2.3.1.3. Hệ thống bài tập
CHỦ ĐỀ 1: CLO
Cõu 1: Clo là một chất khớ màu vàng lục, mựi xốc, nặng hơn khụng khớ. Chỉ cần một lượng nhỏ (khoảng 3,5 ppm) để cú thể phỏt hiện ra mựi riờng đặc trưng của nú nhưng cần tới 1.000 ppm trở lờn để trở thành nguy hiểm. Sự phơi nhiễm khớ này khụng được vượt quỏ 0,5 ppm (8-giờ-trọng lượng trung bỡnh - 40 giờ trong tuần). Vỡ thế, clo đó là một trong cỏc loại khớ được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ nhất như một vũ khớ húa học. Hóy giải thớch hiện tượng trờn?
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 Mức đầy đủ: Giải thớch đầy đủ đỳng
Clo kớch thớch hệ hụ hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng thỏi khớ, nú kớch thớch cỏc màng nhầy và khi ở dạng lỏng nú làm chỏy da. Sự phơi
nhiễm cấp trong mụi trường cú nồng độ clo cao (chưa đến mức chết người) cú thể tạo ra sự phồng rộp phổi, hay tớch tụ của huyết thanh trong phổi. Mức độ phơi nhiễm thấp kinh niờn làm suy yếu phổi và làm tăng tớnh nhạy cảm của cỏc rối loạn hụ hấp.
Mức khụng đầy đủ: Giải thớch khụng đầy đủ
Mức khụng tớnh điểm: Giải thớch khụng đỳng. hoặc khụng trả lời.
Cõu 2. Clo cú tỏc dụng khử trựng, diệt vi khuẩn trong nước, ở một nồng độ nhất định. Vấn đề là hàm lượng Clo cho vào nước cần làm sạch phải vừa đủ mới cú
tỏc dụng diệt khuẩn. Sau khi diệt khuẩn khoảng nửa tiếng, lượng Clo dư cũn lại chừng 1-2 g/m3 nước là đạt yờu cầu.Nếu lượng Clo hoạt động ớt hơn hoặc nhiều hơn giới hạn trờn, Clo hoạt động hoặc sẽ khụng cú tỏc dụng hoặc gõy nguy hiểm với sức khỏe người dựng.
Hóy nờu biện phỏp đơn giản xỏc định hàm lượng Clo dư mụ tả hiện tượng của quỏ trỡnh kiểm tra này và viết phương trỡnh húa học xảy ra (nếu cú).