năng lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa
2.2.1. Cơ sở và nguyờn tắc 2.2.1.1. Cơ sở 2.2.1.1. Cơ sở
Cú hai cơ sở quan trọng để xõy dựng bài tập húa học phi kim lớp 10 theo hướng tiếp cận PISA:
* Cơ sở lý thuyết
- Căn cứ vào nội dung kiến thức húa học phi kim lớp 10. - Mục tiờu đỏnh giỏ của PISA
* Cơ sở thực nghiệm
- Căn cứ vào cỏc vấn đề trong thực tiễn đời sống của cỏ nhõn HS, của cộng đồng, của xó hội... liờn quan đến kiến thức húa học phi kim lớp 10.
- Căn cứ vào cỏc năng lực (như: năng lực tư duy khoa học, năng lực toỏn học, đọc hiểu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn... để phỏt hiện và giải quyết cỏc vấn đề) cần thiết cho cuộc sống tương lai của HS cần được rốn luyện và phỏt huy.
Như vậy, để xõy dựng bài tập húa học theo hướng tiếp cận PISA cú thể xuất phỏt từ:
- Những kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra.
- Những tỡnh huống, vấn đề thực tế trong đời sống cú liờn quan đến kiến thức húa học - Những năng lực chung và năng lực đặc thự cần hỡnh cho HS.
- Một số bài tập mẫu của PISA
- Một số bài tập húa học cơ bản cú sẵn.
2.2.1.2. Nguyờn tắc
Khi xõy dựng BTHH nhằm phỏt triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA cần đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau:
1. Nội dung bài tập phải bỏm sỏt mục tiờu mụn học
Khi xõy dựng bài tập cần phải lấy mục tiờu mụn học làm cơ sở. Cú như vậy,
thụng qua làm cỏc bài tập HS thực hiện được cỏc mục tiờu mà bài tập đề ra.
2. Nội dung bài tập phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc,tớnh khoa học và hiện đại
Nguồn thụng tin, nội dung kiến thức trong bài tập cần cần đảm bảo tớnh chớnh xỏc, tớnh khoa học và phải được cập nhật thường xuyờn để HS đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng phự hợp với thời cuộc.
3. Nội dung bài tập phải đảm bảo tớnh logic và hệ thống
Cỏc bài tập được xõy dựng theo cỏc mức độ từ dễ đến khú phự hợp với trỡnh độ
của HS.
4. Nội dung bài tập phải đảm bảo tớnh thực tiễn
BTHH cần buộc người học phải vận dụng các kiến thức đã biết hoặc các kinh nghiệm thực tiễn, sử dụng các hành động trí tuệ hay hành động thực tiễn để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng một cách tích cực, hứng thú và sáng tạo.
5. Cỏc loại hỡnh bài tập cần được đa dạng húa.
Cỏc BTHH được xõy dựng dưới hỡnh thức tự luận hoặc trắc nghiệm với nhiều thụng tin, nhiều hỡnh ảnh, bảng biểu, cõu hỏi mở, cõu hỏi đúng.
6. Nội dung bài tập phải nhằm hỡnh thành và phỏt triển năng lực HS
xõy dựng được BTHH phự hợp.
2.2.2. Quy trỡnh xõy dựng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA
2.2.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức, xỏc định nội dung kiến thức và thiết lập bảng mụ tả cỏc mức độ cần đạt
Khi xõy dựng hệ thống bài tập húa học phi kim lớp 10 hướng cỏch tiếp cận PISA, cần lựa chọn những đơn vị kiến thức, xỏc định nội dung kiến thức khụng chỉ
cú ý nghĩa về mặt húa học mà cũn gắn liền với thực tiễn, với đời sống của cỏ nhõn từ đú thiết lập bảng mụ tả cỏc mức độ cần đạt.
2.2.2.2. Xỏc định cỏc năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển cho HS
Sau khi lựa chọn được đơn vị kiến thức, giỏo viờn cần xỏc định cỏc năng lực tương ứng cần hỡnh thành và phỏt triển cho HS.
2.2.2.3. Xõy dựng ngữ cảnh của phần dẫn
Mỗi bài tập PISA cần cú ngữ cảnh đi kốm.Ngữ cảnh được xõy dựng theo cỏc bối cảnh, tỡnh huống trong cuộc sống cú liờn quan đến nội dung kiến thức đang học.
2.2.2.4. Lựa chọn cỏc kiểu cõu hỏi theo mẫu của PISA
Tựy theo từng đơn vị kiến thức, ngữ cảnh cú thể lựa chọn cỏc kiểu cõu hỏi theo mẫu PISA cho phự hợp. Việc sử dụng đa dạng cỏc kiểu cõu hỏi theo mẫu PISA sẽ gúp phần phỏt triển năng lực đối với mỗi học sinh.
2.2.2.5. Xõy dựng hệ thống bài tập
Từ cỏc bài tập húa học và cỏc bài tập của PISA đó cú, cũng như cỏc ý tưởng, nội dung kiến thức húa học, xõy dựng hệ thống bài tập húa học theo cỏc hướng như: Xõy dựng cỏc bài tập tương tự cỏc bài tập đó cú
Khi một bài tập cú nhiều tỏc dụng đối với HS, ta cú thể dựa vào bài tập đú để tạo ra những bài tập khỏc tương tự theo cỏc cỏch như:
- Giữ nguyờn hiện tượng và chất tham gia phản ứng, chỉ thay đổi lượng chất - Giữ nguyờn hiện tượng và thay đổi chất tham gia phản ứng.
- Thay đổi cỏc hiện tượng phản ứng và chất phản ứng, chỉ giữ lại những dạng phương trỡnh húa học cơ bản.,
- Từ một bài toỏn ban đầu, ta cú thể đảo cỏch hỏi giỏ trị của cỏc đại lượng đó cho như: khối lượng, số mol, thể tớch, nồng độ...
- Thay cỏc số liệu bằng chữ để tớnh tổng tổng quỏt
- Chọn những chi tiết hay ở cỏc bài tập để phối hợp lại thành bài mới. Xõy dựng bài tập hoàn toàn mới
Thụng thường, cú hai cỏch xõy dựng bài tập mới là:
- Dựa vào tớnh chất húa học và cỏc quy luật tương tỏc giữa cỏc chất để đặt ra bài tập mới
- Lấy những ý tưởng, nội dung, những tỡnh huống hay và quan trọng ở nhiều bài, thay đổi nội dung, cỏch hỏi, số liệu....để phối hợp lại thành bài mới.
2.2.2.6. Xõy dựng đỏp ỏn trả lời của bài tập
Đỏp ỏn của bài tập theo hướng PISA được xõy dựng ở cỏc mức độ khỏc nhau: mức tối đa, mức chưa tối đa và mức khụng đạt. Cỏc mức độ này sẽ được mó húa bằng cỏc con số cụ thể đó được trỡnh bày ở phần trờn.Tuy nhiờn vỡ trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn thạc sỹ để tiện cho việc sử dụng chỳng tụi khụng mó húa đỏp ỏn.
2.2.2.7. Kiểm tra thử
Thử nghiệm ỏp dụng bài tập húa học đó xõy dựng trờn đối tượng HS thực nghiệm để kiểm tra hệ thống bài tập đó xõy dựng về tớnh chớnh xỏc, khoa học, thực tế của kiến thức húa học, toỏn học cũng như độ khú, tớnh ưu việt,.. cũng như tớnh khả thi, khả năng ỏp dụng của bài tập.
2.2.2.8. Chỉnh sửa
Thay đổi, chỉnh sửa nội dung, số liệu, tỡnh huống... trong bài tập sau khi đó cho kiểm tra thử sao cho hệ thống bài tập cú tớnh chớnh xỏc, khoa học về mặt kiến thức, kĩ năng, cú giỏ trị về mặt thực tế, và phự hợp với đối tượng HS, với mục tiờu kiểm tra - đỏnh giỏ, mục tiờu giỏo dục của mụn húa học ở trường THPT.
2.2.2.9. Hoàn thiện hệ thống bài tập
Cỏc bài tập sau khi xõy dựng theo 9 bước trờn sẽ được sắp xếp, hoàn thiện một cỏch khoa học.