Quy trình xây dựng bài tập hóahọc để phát triển năng lực giảiquyết vấnđề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần nhôm và hợp chất của nhôm – hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 35 - 37)

1.5.4 .Đánh giá kết quả điều tra

2.2. Tuyển chọn, xây dựng bài tập hóahọc phần nhơm và hợp chất củanhơ m– hóa

2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập hóahọc để phát triển năng lực giảiquyết vấnđề

đề cho học sinh THPT

Xây dựng BTHH nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS được thực hiện theo một quy trình sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu. Lựa chọn nội dung học tập, hiện tượng, tình huống thực tiễn có liên quan.

Bước 2: Xác định tri thức HS đã có và tri thức, kĩ năng cần hình thành trong nội dung bài tập hoặc trong tình huống thực tiễn đã lựa chọn.

Bước 3: Xây dựng tình huống có chứa mâu thuẫn nhận thức.

Xác định mâu thuẫn từ nội dung học tập, xây dựng mâu thuẫn nhận thức cơ bản, đảm bảo mâu thuẫn này có thể giải quyết vấn đề trên cơ sở các tri thức học sinh đã có.

Bước 4: Thiết kế bài tập và diễn đạt

Viết nội dung bài tập. Lựa chọn các dữ liệu xuất phát hoặc bối cảnh tình huống (Kiến thức đã có, hình ảnh, tranh, nguồn thơng tin...)nêu yêu cầu đặt ra và diễn đạt bằng lời có chứa đựng các vấn đề cần giải quyết.

Bước 5: Xây dựng đáp án, lời giải và kiểm tra tính chính xác,khoa học, câu văn diễn đạt, trình bày ... theo tiêu chí bài tập định hướng phát triển năng lực.

Bước 6: Thử nghiệm và chỉnh lý

Bài tập xây dựng cần cho kiểm tra thửvà chỉnh sửa sao cho hệ thống bài tập đảm bảo tính chính xác, khoa học về kiến thức kỹ năng, có giá trị về mặt thực tiễn, phù hợp với đối tượng HS và đáp ứng được mục tiêu giáo dục mơn hóa học ở trường THPT. Các bài tập sau khi chỉnh sửa được sắp xếp thành một hệ thống đảm bảo tính logic của sự phát triển kiến thức và tiện ích trong sử dụng.

Ví dụ:Xây dựng BT về tính chất lưỡng tínhcủa nhơm hiđroxit.

Bƣớc 1: Nội dung lựa chọn:Phần tính chất hóa học của nhơm hiđroxit ở bài

(nhơm và hợp chất của nhơm).

Bƣớc 2: Kiến thức mới cần hình thành:Tính chất lưỡng tính của

nhơmhiđroxit được thể hiện là tan trong dung dịch axit mạnh và kiềm mạnh.

Kiến thức HS đã có: Al(OH)3làmột hiđroxit lưỡng tính (đã họcở chương 1:

sựđiện li- hóa học 11).

Bƣớc 3: Vấn đề cần giải quyết (mâu thuẫn nhận thức): nhôm hiđroxit tantrong dung dịch NaOH, dung dịch HCl và không tan trong dung dịch NH3, CO2.

Bƣớc 4: Thiết kếBT:

Có hiện tượng gì giống và khác nhau khi tiến hành đồng thời từng cặp thí nghiệm sau? Hãy giải thích hiện tượng bằng PTHH.

Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Thí nghiệm 1: Nhỏ dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa Al(OH)3. Thí nghiệm 2: Thổi CO2 dư vào ống nghiệm chứa Al(OH)3.

Hãy cho biết tính chất hóa học đặc trưng của nhôm hiđroxit. Nhôm hiđroxit tan được trong những loại dung dịch nào? Hãy đề xuất cách điều chế nhôm hiđroxit.

- Bƣớc 5: Đáp án:

- Hiện tượng giống nhau: đều xuất hiện kết tủa trắng keo.

- Khác nhau: Thí nghiệm 1: kết tủa tan. Thí nghiệm 2: kết tủa khơng tan. PTHH: AlCl3 + 3 NH3 + 3 H2O → Al(OH)3↓ + 3 NH4Cl

AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3↓ +3NaCl

Thí nghiệm 1:Al(OH)3 bị hịa tan theo phản ứng: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

3HCl + Al(OH)3→ AlCl3 + 3H2O

Tính chất hóa học đặc trưng của nhơm hiđroxit là tính lưỡng tính. Nhơm hiđroxit tan được trong dung dịch axit mạnh và bazơ mạnh.

Phương pháp điều chế nhôm hiđroxit là:

Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa muối Al3+

Thổi CO2 đến dư vào dung dịch muối [Al(OH)4]-.

Nhỏ từ từ dung dịch HCl (không dư) vào dung dịch muối [Al(OH)4]-.

2.2.3. Nguyên tắc sắp xếp hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần nhôm và hợp chất của nhôm – hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)