Các tham số đặc trưng của trường THPT Nguyễn Trãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần nhôm và hợp chất của nhôm – hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 104)

Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2

TN ĐC TN ĐC Điểm Trung bình (X) 7.18 6.35 7.11 6.28 Độ lệch chuẩn (S) 1.37 1.46 1.38 1.44 Hệ số biến thiên (V)% 19.46 23.03 19.46 22.88 SMD 0.57 0.58 p 0.02 0.025

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.6.1. Đánh giá về mặt định tính

- Trong q trình TN chúng tơi cịn có sự quan sát, so sánh về tinh thần, thái độ học tập, khơng khí giờ học của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC. Chúng tơi rút ra nhận thấy: Trong giờ học lớp TN HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với HS ở lớp ĐC.

- Các GV tham gia dạy thực nghiệm đều khẳng định việc dạy học sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn có tác dụng tạo hứng thú học tập cho HS, phát huy tính sáng tạo, qua đó phát triển NLGQVĐ cho HS.

3.6.2. Đánh giáđịnh lượng

3.6.2.1. Đánh giá kết quả bài kiểm tra sau tác động

Trên cơ sở kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của HS các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng thể hiện:

a. Tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá và giỏi

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN luôn thấp hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột)

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).

b. Đường luỹ tích

Đồ thị đường lũy tích của khối TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường lũy tích của khối ĐC. Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn lớp ĐC (Hình 3.3; 3.4; 3.5; 3.6).

c. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn của khối ĐC

- Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, chứng tỏ số liệu của lớp thực TN ít phân tán hơn so với lớp ĐC (Bảng 3.13; 3.14).

- Hệ số biến thiên V của lớp TN luôn nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng của lớp thực nghiệm luôn tốt hơn chất lượng lớp đối chứng. V nằm trong khoảng 10-30% , vì vậy kết quả thu được đáng tin cậy (Bảng 3.14).

Giá trị p của các lớp TN < 0,05 nên sự khác biệt điểm số giữa các lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa.

Mức độ ảnh hưởng ES trong khoảng 0,5 đến 0,79 nên sự tác động của TN là ở trung bình.

Theo kết quả của phương án TN, sau khi trao đổi với GV cùng tham gia thực nghiệm sư phạm đều thấy sự cần thiết hiệu quả của việc sử dụng BTHH để phát triển NLGQVĐ cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

3.6.2.2. Đánh giá kết quả thông qua bảng kiểm quan sát của GV và phiếu tự đánh giá của HS

Dựa vào bảng 3.12 ta thấy lớp TN có điểm trung bình các tiêu chí của NLGQVĐ đều cao hơn lớp ĐC. Trong đó biểu hiện về phát hiện tình huống có vấn đề trong học tập, trong thực tiên có liên quan đến hóa học là phát triển nhất. Tuy nhiên cịn một số tiêu chí như lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đánh giá GQVĐ phát triển chưa cao.

3.6.2.3. Đánh giá kết quả thông qua phiếu đánh giá của chuyên gia về hệ thống bài tập phần nhôm và hợp chất của nhôm đã tuyển chọn và xây dựng

Thông qua kết quả phiếu hỏi ý kiến GV (phần phụ lục 3), quá trình TNSP cho thấy: 87,5% GV đánh giá HTBT phần nhơm và hợp chất của nhơm – Hóa học 12 mà tác giả đã xây dựng đảm bảo được tính khả thi, tính phù hợp, đạt chất lượng của BT định hướng NL. HTBT đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, phù hợp với đối tượng HS THPT, các BT vận dụng, BT GQVĐ, BT gắn với bối cảnh thực tiễn đã kích thích được sự hứng thú, tìm tịi nghiên cứu… của HS trong học tập và đặc biệt là phát triển được các NL ở HS như: NLGQVĐ, NL vận dụng kiến thức…

Như vậy phương án TN đã nâng cao được khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS, khả năng làm việc cá nhân hoặc tập thể được phát huy một cách tích cực.

Theo kết quả của phương án TN, sau khi trao đổi với GV cùng tham gia thực nghiệm sư phạm đều thấy sự cần thiết hiệu quả của việc sử dụng bài tập để phát triển năng lực GQVĐ cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3 tơi đã trình bày về q trình TNSP và xử lý kết quả TNSP, bao gồm:

- Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp tiến hành TNSP. - Tiến hành TNSP tại 4 lớp 12 ở 2 trường THPT Lý Bơn, Nguyễn Trãi của Tỉnh Thái Bình. Đã tiến hành dạy 2 bài và thực hiện 2 bài kiểm tra đánh giá chất lượng giờ học, cho thấy kết quả ở khối lớp TN luôn cao hơn khối lớp ĐC, điều đó cho phép khẳng định tính hiệu quả của việc sử dụng bài tập để phát triển năng lực GQVĐ cho HS. Như vậy, các kết quả thu được căn bản đã xác nhận giả thuyết khoa học của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứuchúng tơi đã thực hiện các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, làm rõ khái niệm năng lực GQVĐ, những biểu hiện của năng lực GQVĐ, cách kiểm tra đánh giá năng lực này. Đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực GQVĐ thơng qua hệ thống bài tập có liên quan đến thực tiễn.

- Đã điều tra thực trạng dạy và học Hóa học của GV và HS ở một số trường THPT của tỉnh thái bình thơng qua việc điều tra 16 GV và 300 HS.

- Đã tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH nhôm và hợp chất của nhôm Hóa học 12 THPT nhằm định hướng rèn luyện, phát triển năng lực GQVĐ. Trong đó có chú trọng đến các mức độ của bài tập định hướng phát triển năng lực cho HS, bài tập gắn liền với bối cảnh, tình huống thực tiễn.

- Nghiên cứu và đề xuất các phương pháp sử dụng hệ thống BTHH trong dạy học để phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

- Đã thiết kế 2 giáo án bài dạy minh họa cho phương pháp rèn luyện, phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

- Tiến hành TNSP tại 4 lớp 12 ở 2 trường tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, đã tiến hành 2 bài dạy TN và 2 bài kiểm tra, chấm bài và xử lý kết quả bài kiểm tra. Kết quả TNSP đã khẳng định được tính hiệu quả, khả thi của các đề xuất và biện pháp rèn luyện, phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

Đây là hướng nghiên cứu có tính thực tiễn cao, phù hợp với xu hướng đổi mới giáo dục định hướng phát triển năng lực cho người học, nhất là việc xây dựng hệ thống BTHH dạng GQVĐ và gắn với bối cảnh thực tiễn nên chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập các nội dung chương khác trong chương trình Hóa học 12 và Hóa học 10, 11 THPT. Chúng tơi sẽ tiếp tục cải tạo dạng bài tập gắn với bối cảnh thực tiễn thành dạng bài tập PISA áp dụng giảng dạy phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt khác cho HS.

2. Khuyến nghị

Xu hướng của dạy học hiện nay là tăng cường vài trò chủ động của HS trong quá trình lĩnh hội kiến thức mới nhằm phát triển năng lực trong đó có năng lực GQVĐ, năng lực sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện hoạt động học tập của HS. Vì thế tơi có đề xuất:

Với ngành giáo dục trong bộ SGK cần đưa các BTHH gắn với thực tiễn, định hướng phát triển năng lực GQVĐ thực tiễn vào với số lượng nhiều hơn và có nội dung phong phú hơn.

Với sở giáo dục và đào tạo Thái Bình trong các đợt bồi dưỡng thường xuyên cho GV nên tăng cường bồi dưỡng kiến thức hóa học gắn với thực tiễn, khuyến khích giáo viên tự xây dựng hệ thống bài tập có chất lượng, bài tập GQVĐ và dạng bài gắn với thực tiễn.

Với nhà trường ban giám hiệu nên yêu cầu GV thực hiện các chuyên đề về hóa học có liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, lao động sản xuất...

Với GV cần cố gắng sưu tầm, biên soạn các dạng BTHH định hướng phát triển năng lực và sử dụng chúng trong dạy học để phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù của mơn Hóa học cho HS.

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tơi nhận thấy rằng vì trình độ của bản thân và điều kiện thời gian có hạn, chúng tơi hi vọng luận văn có thể góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới của ngành giáo dục. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Vân Anh (2013),Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học (BTHH)

nhằm phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS trường THPT, Luận văn thạc

sĩ, Trường ĐHSP Hà Nô ̣i.

2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi

mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

3. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2009), Hướng dẫn thực hiê ̣n chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hóa học lớp 12, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tập đề thi tuyển sinh Đại học -Cao đẳng mơn Hóa học, NXB Giáo dục, HàNội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và Học tích cực, một số

phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tập đề thi tuyển sinh Đại học -Cao đẳng mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tập đề thi tuyển sinh Đại học -Cao đẳng mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tập đề thi tuyển sinh Đại học -Cao đẳng mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá

trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thơng mơn Hóa học (lưu hành nội bộ). Hà Nội

10. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (12/2014), Tài liệu hội thảo , Xây dựng chư ơng trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ),

Hà Nội.

11. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa họctrường phổ thơng vàĐại

học. Một số vấn đề cơ bản, NXBGD Việt Nam,Hà Nội.

12. Trần Thị Diệp (2016), Dạy học chương Cacbon - Silic - Hóa học lớp 11 bằng

bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Hà Nội.

13. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư duy cho HS thông qua BTHH, luận án Tiến

14. Nguyễn Đức Dũng (2014), Tập bài giảng: Đổi mới phương pháp dạy học hóa

học ở trường phổ thơng, trường ĐHSP Hà Nội.

15. Cao Cự Giác (2006), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa học, NXBGD Việt

Nam, Hà Nội.

16. Dƣơng Thị Hồng Hạnh (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn

đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học 11 chương trình cơ bản, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

17. Bùi Quốc Hùng (2014), Tuyển chọn xây dựng và sửdụng hệthống bài tập chương Cacbon - Silic Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trườngĐHGD, ĐHQG Hà Nội.

18. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2015), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục,

NXB ĐHSP, Hà Nội.

19. Nguyễn Thi Lý (2012), Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyếtvấn đề hỗ trợ dạy học – phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao – THPT, luận

văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Mến (2016),Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho

học sinh trong dạy học phần dẫn xuất Hiđrocacbon lớp 11(cơ bản) ở trường THPT,

luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

20. Nguyễn Thanh Nhạn (2013), Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học nhằmphát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trường THPT, Luậnvăn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

21. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hố học

trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.

22. Nông Thị Thúy (2015), Phát triến năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học hóa

học 11 nâng cao THPT (phần dẫn xuất hidrocacbon), Luận văn thạc sĩ, trường

ĐHSP Hà Nội.

23. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thốngbài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT, luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội.

24. Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2009), Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đồn Thanh Tƣờng (2008), Sách giáo viên Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2008), Bài tập hóahọc 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn và trảlời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hố học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Sửdụng bài tập trong dạy học hóa họcở trườngphổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội.

29. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Viện ngôn ngữ học (2000),Từ điển tiếng việt.Nxb từ điển Bách khoa

31. Trần Thị Hải Yến (2015), Sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải

quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm – hóa học 12, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trườngĐHGD, ĐHQG Hà Nội.

32.Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamd: Multiple Intelligences for the 21st century, Basic Books

33. OECD (2002), Defintion and selection of competencies: Theorentical and conceptual Foundation

34. Weinert F.E (2001),Comparative performance measurement in schoole,

PHỤ LỤC SỐ 1

KẾT QUẢ PHIẾU HỎI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH

Họ và tên: ( có thể ghi hoặc không)............................................................................ Lớp ................................................ Trường: ..............................................................

Em hãy điền dấu (+) vào các ô vuông mà em cho là thích hợp để trả lời mỗi câu hỏi dưới đây.

Câu 1: Em có thích những giờ học Hóa học có sử dụng bài tập khơng?

Mức độ Ý kiến

Rất thích 52/300 = 17,33%

Thích 80/300 = 26,67%

Bình thường 108/300 = 36%

Khơng thích 60/300 = 20%

Câu 2: Em thường làm gì để chuẩn bị cho tiết bài tập?

Thời gian Ý kiến

Làm trước bài tập 124/300 = 41,33% Đọc kĩ bài, ghi lại phần chưa hiểu 60/300 = 20% Đọc lướt qua phần bài tập 80/300 = 26,67%

Không chuẩn bị 10/300 = 3,33%

Câu 3: Em thường dành bao nhiêu thời gian để làm bài tập trước khi đến lớp?

Thời gian Ý kiến

Không cố định 124/300 = 41,33%

Khoảng 30 phút 60/300 = 20%

Từ 30 đến 60 phút 80/300 = 26,67%

Trên 60 phút 36/300 = 12%

Câu 4: Em có thái độ như thế nào khi phát hiện các vấn đề (mẫu thuẫn với kiến thức đã học, khác với điều em biết) trong câu hỏi hoặc bài tập của thầy/cô giáo?

thái độ Ý kiến

Rất hứng thú, phải tìm hiều bằng mọi cách 30/300 = 10%

Hứng thú, muốn tìm hiểu 88/300 = 29,33%

Không quan tâm đến vần đề lạ 40/300 = 13,33%

Câu 5: Em thấy có cần thiết phải hình thành và rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề không? Mức độ Ý kiến Rất cần thiết 40/300 = 13,33% Cần thiết 106/300 = 35,33% Bình thường 130/300 = 43,33% Không cần thiết 24/300 = 8%

Câu 6: Em có thường xuyên vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sống không?

Mức độ Ý kiến

Rất thường xuyên 20/300 = 6,67%

Thường xuyên 50/300 = 16,67%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần nhôm và hợp chất của nhôm – hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)