Từ vận dụng đến nội luật hố Cơng ước quốc tế

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật việt nam về giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực hàng hải (Trang 52 - 54)

- Thứ ba, Bộ luật hàng hải không quy định việc thế chấp tàu biển hình

2.3.2. Từ vận dụng đến nội luật hố Cơng ước quốc tế

Việc vận dụng quy định các Công ước quốc tế (CUQT) về thế chấp, cầm cố tàu biển năm 1929, 1967, 1993 trong đó có cả cầm giữ hàng hải của Bộ luật Hàng hải 1990, đến nay tiếp tục được cụ thể hơn trong Bộ luật Hàng hải 2005, đã chứng minh cho thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế là hiện thực trong giao dịch thương mại-hàng hải nước ta.

Thêm vào đó, đó cú những ảnh hưởng nhất định trong tư duy về chế định GDBĐ ở chỗ là khơng cịn lệ thuộc vào các hình thức bảo đảm có tên gọi là gỡ (vỡ xu hướng giao dịch có bảo đảm gia tăng trong nền kinh tế thị trường) mà chỉ căn cứ vào giao dịch đú cú bất kỳ một bảo đảm tài sản nào dưới hình thái vật quyền hay trái quyền thì đều được pháp luật về GDBĐ bảo hộ (bằng chế định đăng ký để đối kháng bên thứ ba và giành quyền ưu tiên thanh tốn), trong đó hai bảo đảm trái quyền có ảnh hưởng từ Bộ luật Hàng hải 2005 như: Quyền giữ hàng hải (Marientime Lien) và Thế chấp tàu đang đóng. Việc quy định cho áp dụng việc thế chấp tàu đang đóng như đối với Thế chấp tàu, đã củng cố niềm tin cho việc quy định hình thức bảo đảm tài sản hình thành tương lai khi xây dựng chế định GDBĐ của Bộ luật dân sự 2005.

luật hoá pháp luật quốc tế ở chỗ đã đưa chế định về quyền cầm giữ hàng hải, một đặc quyền ưu tiên thanh toán để thực hiện quyền khiếu nại.

1- Quyền giữ hàng hải (Marientime Lien) và từ quyền này phát sinh Quyền ưu tiên, đó là đặc quyền ưu tiên thanh toán trên con tàu dù tàu đú cú đi đến đâu hay tàu đã dịch chuyển quyền sở hữu hay chiếm hữu sang người khác (đặc điểm không phân chia); được thanh tốn giá trị tài sản từ con tàu chứ khơng nhằm vào con tàu (đặc điểm thay thế tài sản). thực chất đây là quyền cầm giữ tài sản mà pháp luật dân sự các nước lục địa dưới ảnh hưởng của Luật dân sự Napoleon là luật pháp nước ngoài về chế định thế chấp tàu biển, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam là minh chứng về xu thế phát triển luật hàng hải quốc tế và sát với thực tiễn hoạt động hàng hải của Việt Nam.

2- Thế chấp tàu đang đóng

3- Quyền ưu tiên (từ tàu biển- Ship Preferential Rights).

Quyền ưu tiên sẽ chuyển theo quyền giữ tàu để trở thành một thứ đặc quyền hàng hải do luật định dựa trên nguyên tắc công bằng (không phải nguyên tắc thoả thuận): quyền được giữ tàu cho đến khi chủ nợ (người có nghĩa vụ) thanh tốn xong hoặc đáp ứng đủ yêu cầu của chủ nợ (người yêu cầu); chủ nợ này có quyền ưu tiên trước tất cả các chủ nợ khác cũng có quyền ưu tiên (ưu tiên chung như thanh toán khoản thuế cũng sau ưu tiên này (là loại ưu tiên riêng), đồng thời còn trước các chủ nợ thế chấp tàu có đăng ký trong khi chủ nợ có đặc quyền ưu tiên này lại khơng cần đăng ký.

Chương 3

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật việt nam về giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực hàng hải (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w